Ban Văn hoá Trung ương - Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa tổ chức chương trình văn nghệ mừng lễ Vu Lan 2024 mang tên "Sáng Đạo trong Đời" tại Chùa Diệc - TP Vinh - tỉnh Nghệ An.
Một ngày Vu Lan lại trôi qua với những đóa hoa hồng đỏ, hồng trắng cài trên ngực áo những người con hiếu thảo. Năm nay, đã ít hẳn đi những hình ảnh xô bồ, bát nháo của tục "giựt cô hồn", để chỉ còn đọng lại đây khoảnh khắc đẹp của những buổi tri ân đấng sinh thành.
Chương trình "Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc năm 2024" ngoài đổi mới kết cấu chương trình giao lưu nghệ thuật còn gắn kết chuỗi hoạt động an sinh xã hội với hành trình hướng về Điện Biên Phủ.
Vu Lan vọng tri ân diễn ra vào ngày 2/9 tại 36A phố Hoàng Cầu, với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: NSND Quang Thọ, NSƯT Trịnh Minh Trang, ca sĩ Trọng Tấn, Phương Nga, Lê Anh Dũng, Khánh Ly, Quang Tú…
NSƯT Khánh Hợi đã gửi lại tuổi bách niên (1922-2022) vào mùa Vu lan Nhâm Dần lúc 15h30 ngày 5/8 (8/7 Âm lịch) tại Hà Nội, trong nỗi nhớ tiếc của gia đình, các thế hệ nghệ sĩ sân khấu kịch hát dân tộc.
Showbiz Việt có khá nhiều trường hợp thú vị là mẹ của nghệ sĩ (nhất là nghệ sĩ nổi tiếng) đảm nhiệm luôn cả vai trò quản lý. Nhân mùa Vu lan 2021, Thể thao và Văn hóa kể một vài câu chuyện về người mẹ trong vai trò quản lý nghệ sĩ cho chính con mình…
Những sự kiện văn hóa nổi bật cuối tuần: Live concert “Chạm tay đến miền đất mới”, Triển lãm “Rơi vào đường chân trời” của Quách Bắc, Đêm Nhạc “Vu lan báo hiếu: Ơn nghĩa sinh thành”
Nhằm phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong các dịp lễ, Tết, Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có công văn đề nghị chư tôn đức tăng, ni nêu cao tinh thần Bồ tát đạo, hướng dẫn đồng bào phật tử và bà con loại bỏ mê tín dị đoan, đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo cũng như các hình thức khác trái với thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc và văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Không phải ai cũng biết,nghi thức Bông hồng cài áo trong ngày lễ Vu Lan, xuất phát từ áng văn viết về mẹ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được viết vào năm 1962
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, lợn. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Cúng rằm tháng 7: Lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, lợn. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Bài cúng Rằm tháng 7: Cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Vu Lan báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, "mở cửa địa ngục".
Với quan niệm “trần sao, âm vậy”, nhiều khách đặt thợ vàng mã làm trực thăng, ô tô, xe máy...như ngoài đời thực.Thậm chí, hai mẫu xe vàng mã phỏng theo xe hơi VinFast Lux A 2.0 và Lux SA2.0 đã xuất hiện dịp Rằm tháng Bảy này
Liên quan đến việc tổ chức Đại lễ Vu lan Báo hiếu 2019, Giáo hội Phật giáo đã ra Thông tư yêu cầu các cơ sở thờ tự "không nên đốt, cúng vàng mã; không tổ chức các nghi lễ không phù hợp chính pháp, với nghi lễ truyền thống".
Ca sĩ Tân Nhàn cùng các nghệ sĩ đã bắt tay vào miệt mài tập luyện cho chương trình nghệ thuật “Tứ Ân” mừng Mùa Vu lan báo hiếu sẽ diễn ra vào ngày 16/8 tới đây tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Tuần này sẽ là cao điểm của mùa Vu Lan, dịp lễ tưởng nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, đồng thời cũng có ngày Rằm Tháng Bảy - Xá tội vong nhân với lễ cúng cho các cô hồn.
Chương trình nghệ thuật Tứ Ân mừng mùa Vu lan báo hiếu diễn ra đêm duy nhất lúc 20h ngày 16/8/2019, tại Nhà hát Lớn Hà Nội mang thông điệp sâu sắc về chữ Hiếu, về Tứ Trọng Ân theo lời Phật dạy.
Tiếng văn tế thập loại chúng sinh văng vẳng trong chùa càng khiến lòng người bồi hồi tưởng nhớ đến những người đã khuất. Quá 12 giờ, các ngôi chùa đã vợi bớt người chỉ còn khe khẽ cóc, cóc tiếng mõ cùng mùi trầm lan thoang thoảng.
Hàng năm, cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Vu Lan hay còn gọi báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, "mở cửa địa ngục". Đây là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Á Đông.