Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này, người Việt thường đặc biệt chú ý đến các nghi lễ cúng bái trong dịp này, trong đó có việc phóng sinh.
Theo phong tục của cha ông để lại, thì cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm tức 15 âm lịch là tốt nhất. Còn nếu với ai không sắp xếp được công việc để cúng vào đúng giờ thì có thể cúng trước đó 1 ngày, tức 14 tháng Giêng.
Chúng ta đã ở rất gần thời điểm Rằm tháng Giêng – thời điểm các chùa chiền trên toàn quốc sẽ lại nhộn nhịp tất bật như câu “lễ quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” mà ai cũng biết.
Rằm tháng Giêng là một trong những lễ cúng quan trọng trong năm theo phong tục của người Việt. Văn khấn cúng rằm tháng Giêng không cần quá cầu kỳ, phức tạp.
“Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng” - đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt, mọi nhà đều chuẩn bị làm lễ cúng tươm tất, với mong muốn một năm mới bình an, may mắn.
Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Chính vì vậy, các gia đình thường bày biện lễ vật cúng dường và thành tâm cầu nguyện để nhận được sự phù hộ, độ trì cho gia đình, người thân.
Rằm tháng Giêng là một trong những lễ cúng quan trọng trong năm theo phong tục của người Việt. Bài cúng Rằm tháng Giêng, Văn khấn cúng rằm tháng Giêng không cần quá cầu kỳ, phức tạp.
Cúng rằm tháng Giêng hay cúng Tết Nguyên Tiêu từ lâu đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa người Việt. Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.
Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Chính vì vậy, các gia đình thường bày biện lễ vật cúng dường và thành tâm cầu nguyện để nhận được sự phù hộ, độ trì cho gia đình, người thân.