Trong khuôn khổ trại sáng tác này, hàng chục nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình cùng tọa đàm chủ đề "Văn học thiếu nhi hiện nay - Thực trạng và giải pháp".
Những tác phẩm văn học thiếu nhi góp phần gieo những hạt giống của cái đẹp và lòng nhân ái vào tâm hồn trẻ em hôm nay và các nhà văn chính là những người “gieo” những hạt giống nhân văn ấy thông qua các tác phẩm văn học.
Một thời gian dài, văn học thiếu nhi có phần bị xao nhãng, thậm chí bị bỏ trống và chưa đáp ứng được nhu cầu của thiếu nhi. Cuộc vận động sáng tác cho văn học thiếu nhi như một “luồng gió mới” khiến cho văn học thiếu nhi đang dần thức tỉnh.
Sophia thân mến! Mới ngày nào vừa rục rịch bước vào tháng thiếu nhi vậy mà cuối tuần sau đã bước sang tháng Bảy. Chúng ta cũng vừa đón Tết Đoan Ngọ. Một năm đã đi quá nửa, nhiều nơi đã hoàn tất sơ kết 6 tháng đầu năm.
"Cuộc sống của các nhà văn không xoay quanh những giải thưởng, bởi không có giải thưởng nhà văn vẫn viết. Nhưng càng nhiều giải thưởng cho người viết càng tốt...".
Vừa qua tại Đường sách TP HCM đã diễn ra buổi giao lưu "Văn học thiếu nhi - Luồng gió mới từ những tác giả trẻ", thuộc chuỗi sự kiện của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Cuối tuần qua, tại Nhà sáng tác Vũng Tàu (153 Thùy Vân, TP Vũng Tàu), trong khuôn khổ trại sáng tác dành cho các nhà văn trẻ và nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi, Hội Nhà văn TP.HCM đã tổ chức buổi tọa đàm "Chất liệu nào cho văn học thiếu nhi hôm nay?".
Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của đất nước, vì thế việc giáo dục về nhân cách, đạo đức, tâm hồn, thẩm mỹ cho các em là trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội, trong đó có trách nhiệm của những người sáng tác văn học.
Trên Facebook của mình, nhà văn Trần Đức Tiến đặt câu hỏi “Viết cho trẻ con có vui không?”. Rồi ông trả lời ngay, bằng một chữ thôi: “Vui”. Viết cho thiếu nhi được như ông thì vui thật.
Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, chuyên gia giáo dục và bản thân các nhà văn, nhà thơ, thời gian qua đã có nhiều tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi được đông đảo độc giả đón nhận.