Trong số những nhà văn thuộc lớp đầu Đổi mới, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp có duyên với điện ảnh sâu sắc nhất. Các tác phẩm như Tướng về hưu, Thương nhớ đồng quê, Những người thợ xẻ, Tâm hồn mẹ đã được chuyển thể thành phim từ cuối thập niên 1980 là minh chứng cho chất điện ảnh dồi dào trong văn chương của ông.
Mỗi khi nhắc tới Nguyễn Huy Thiệp, tôi lại được "hồi quang" tới miền sáng thanh xuân những năm "tuổi 20 yêu dấu". Có nhiều trùng hợp thiên duyên giữa chúng tôi, những người đeo đẳng văn chương như lựa chọn duy nhất để sống trọn phận kiếp này.
Lễ viếng nhà văn từ 9h15′ đến 10h30′ ngày 24/3/2021, tức ngày 12 tháng 2 năm Tân Sửu tại Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ an táng vào lúc 15h30 cùng ngày tại thôn Tằng My (xã Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội).
Tướng về hưu là một trong những bộ phim xuất sắc của Điện ảnh Việt Nam giai đoạn đầu Đổi mới. Bộ phim được Thư viện Ơ kìa lựa chọn chiếu trong tuần phim "1988 - Năm ấy phim gì?".
Nửa cuối những năm 1980 là một thời kỳ nhiều biến động của điện ảnh Việt Nam, thường được gọi là giai đoạn đầu của Điện ảnh đổi mới. Một loạt các tác giả xuất sắc và những bộ phim tiêu biểu đã ra mắt và gây được ấn tượng mạnh với công chúng yêu điện ảnh nước nhà trong vài năm ngắn ngủi.
Một thông tin khá thú vị: tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đang được xem xét để đưa vào sách giáo khoa (SGK) và giảng dạy trên ghế nhà trường. Thông tin này được cung cấp tại lớp tập huấn "Gặp gỡ các nhà văn có tác phẩm trong chương trình ngữ văn" (Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức ngày 16/7 vừa qua).
Nhan sắc, danh tiếng, bi kịch và hạnh phúc đi qua người đàn bà đặc biệt ấy không thông thường như thăng trầm của đời người. Hoàng Cúc luôn biết vượt qua, chế ngự và làm cuộc sống đầy lên ngay cả lúc chịu biến cố ngặt nghèo...