“Nhìn miệng cho nhai, nhìn vai cho gánh”. Đây là một câu tục ngữ 8 âm tiết, được chia thành 2 vế. Đọc lên, ta thấy mỗi vế tục ngữ thể hiện một phán đoán, có thể khái quát thành cấu trúc “nhìn A cho B”.
Mấy ngày vừa qua, dư luận (trong đó có báo chí, truyền thông) có ý kiến khá sôi nổi về phát biểu của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung khi ông đưa ra quyết định: “Tất cả các bia mộ liệt sĩ còn ghi là “vô danh” đều phải khắc lại tên mới là “Liệt sĩ chưa xác định được thông tin”(tuoitre.vn).
Trong đại dịch covid-19 vừa rồi, có không ít từ mới xuất hiện (hoặc từ cũ mang nghĩa mới): coronavirus, covid-19, F0 (F1, F2, F3…), 5K, giọt bắn, di biến động, thu dung… Từ mới tiếng Việt quả là vấn đề có tính thời sự.
Ở các mẫu tờ khai lý lịch nói chung, mở đầu thường có phần “Lịch sử bản thân”. Sau một loạt thông tin chính yếu (họ và tên, giới tính, ngày sinh, quê quán, nơi thường trú, dân tộc) sẽ là mục "Trình độ văn hóa".
Bây giờ, giở qua các trang quảng cáo, rao vặt trên báo, ta thường bắt gặp các nội dung, đại loại: Công ty cần tuyển gấp một số nhân viên: 2 đứng quầy bán, 1 kế toán, 3-4 ship hàng.
Gần đây, khi so sánh tương quan số người ủng hộ các ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ tới (2021-2025, sẽ bầu vào tháng 11/2020), các báo hay các trung tâm điều tra xã hội học hay đưa ra khái niệm "điểm phần trăm".
Từ cuốn từ điển của tác giả Vũ Chất hơn 5 năm trước, và đến giờ là "Từ điển chính tả" (NXB ĐHQG Hà Nội, 2017), dư luận liên tiếp nổi sóng về những vấn đề ngữ nghĩa hay chính tả của tiếng Việt ở trong đó- những vấn đề tưởng như hết sức hàn lâm, sư phạm, đã thành chuẩn mực từ lâu.
Sáng nay 23/10, NXB Trẻ có cuộc gặp với báo đài tại TP HCM để chính thức nhận cuốn sách “Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh” - tác giả Vũ Chất là do đơn vị này ấn hành cách đây 13 năm.
Vụ “Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh” (tác giả Vũ Chất) đang gây xôn xao trong làng xuất bản sách từ loạt bài trên một tờ báo bắt đầu từ đầu tháng 10/2014.