Hội bảo vệ quyền của nghệ sỹ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (APPA) phối hợp với Hội Người Việt Nam tại Ba Lan tổ chức Liên hoan nghệ thuật toàn thế giới “Tôi yêu tiếng nước tôi” 2019 tại thủ đô Warszawa, Ba Lan từ ngày 12/9- 15/9/2019.
LTS: Thay cho bài phỏng vấn, nhà ngữ học Nguyễn Đức Dương có bài viết đề cập đến những vấn đề mà Diễn đàn văn hóa 'Tôi yêu tiếng nước tôi' đã tổng kết. Thể thao & Văn hóa (TTXVN) trân trọng giới thiệu bài viết này đến độc giả.
Qua 10 bài viết, ghi ý kiến của nhiều tác giả, nhân vật thuộc nhiều lĩnh vực như: nhà ngôn ngữ học, nhà ngữ học, dịch giả, nhà văn… và qua rất nhiều ý kiến phản hồi của độc giả, diễn đàn đã dấy lên không khí tranh luận sôi nổi...
Mở đầu cho loạt bài trong Diễn đàn văn hóa “Tôi yêu tiếng nước tôi” là bài viết của dịch giả Dương Tường, khi diễn đàn đăng đến bài thứ mười, dịch giả Dương Tường gửi đến Thể thao & Văn hóa (TTXVN) bài viết mà ông gọi là 'tái bút'.
GS-TS Trần Đình Sử (Đại học Sư phạm Hà Nội) là nhà lý luận văn học - nhà nghiên cứu ngữ văn đầu ngành của Việt Nam. Quan điểm của ông là hãy nhìn ngôn ngữ như một hiện tượng xã hội.
Việc đặt tên, nghệ danh bằng tiếng nước ngoài hoặc một phần tiếng nước ngoài có lẽ cũng là chuyện bình thường. Bởi có nhiều người dù tên Việt thuần túy nhưng thực sự lại sống với phong cách rất không “thuần Việt”.
Với những câu hỏi: Cảm nhận của anh/chị về các nghệ danh của nghệ sĩ Việt bằng tiếng nước ngoài như: Mew Amazing, Only C... hoặc tên 'nửa Tây nửa ta' như: Noo Phước Thịnh, Akira Phan, Angela Phương Trinh... ?
Sau khi nhạc sĩ Mew Amazing và nhà thơ - dịch giả Lynh Bacardi nói về việc lấy nghệ danh bằng tiếng nước ngoài, Diễn đàn văn hóa 'Tôi yêu tiếng nước tôi' nhận được bài viết của nhạc sĩ Trần Minh Phi.
Tiếp theo loạt bài của Diễn đàn văn hóa: 'Tôi yêu tiếng nước tôi', Thể thao & Văn hóa (TTXVN) giới thiệu bài viết của nhà thơ Phan Hoàng - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM.
Tôi còn nhớ ngày xưa của mình, vốn tiếng Việt của tôi (dĩ nhiên không tính vào những giờ học ở trường) không đến từ những tác phẩm văn học kinh điển dịch từ Nga hay của Việt Nam… mà đến từ những cuốn tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.
Để hiểu rõ thêm về những điều như 'sính ngoại', 'thờ ơ với tiếng Việt'… chúng tôi ghi ý kiến của Mew Amazing nói về những điều này và về cái tên của mình.
Mới đây, nhà văn, nhà thơ, dịch giả Dương Tường có bài viết "Tiếng Việt đang đi về đâu?" gửi đến Thể thao & Văn hóa, một bài viết khơi gợi nhiều vấn đề trong việc sử dụng tiếng Việt hiện nay.