Cuối tuần trước, những kỉ niệm và kí ức đẹp về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954) lại hiện hữu trong cuộc trò chuyện về ông trong khuôn khổ triển lãm "Đường tới Điện Biên" diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Vụ việc Nhà đấu giá Sotheby’s Hong Kong (Trung Quốc) công bố bán đấu giá hai tác phẩm được cho là của các danh họa Việt Nam gồm Hai cô gái trước bình phong (Trần Văn Cẩn) và Bức thư (Tô Ngọc Vân) tạm thời đã “giảm nhiệt”. Bởi lẽ mới đây, nhà đấu giá quốc tế này đã cho gỡ hai bức tranh bị cho là giả đó ra khỏi website.
Khi công nhận Bảo vật quốc gia (ký ngày 30/12/2013), ngay đợt 2 với 37 bảo vật đã có bức "Vườn Xuân Trung Nam Bắc" của Nguyễn Gia Trí, bức "Hai thiếu nữ và em bé" của Tô Ngọc Vân, bức "Em Thúy" của Trần Văn Cẩn. Một thông tin để thấy vị trí quan trọng của Trí - Lân - Vân - Cẩn trong nền mỹ thuật và văn hóa Việt Nam.
Hình ảnh người thiếu nữ bên những đóa hoa huệ trong chiếc áo dài trắng đã ám ảnh nhân gian bởi vẻ đẹp thanh thoát và dịu dàng, vẻ đẹp đó đã được lưu giữ trong một bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
48 năm tuổi đời, 28 năm tuổi nghề với những đóng góp lớn lao không mệt mỏi, đầy nhiệt tâm, nhiệt huyết, nhiệt tình và trọng trách, Tô Ngọc Vân thực sự đã bắc được những nhịp cầu nhân ái và trí thức từ nghệ thuật với các thế hệ nối tiếp, vì tương lai văn hóa nước nhà.
Tại phiên đấu giá của nhà Christie’s Hong Kong (Trung Quốc) ngày 26/5/2019, bức "Les Désabusées" (Vỡ mộng, lụa, 92,5cm x 57cm, 1932) của Tô Ngọc Vân đã tăng giá gần 400% so với mức sàn, bán hơn 1,1 triệu USD, ( 27 tỷ đồng). Đó là một câu chuyện thú vị.
Một thông tin bất ngờ: trong phiên đấu giá của sàn Christie’s Hong Kong ngày 28/5, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát hiện một bức tranh đề là của họa sĩ Tô Ngọc Vân, nhưng có dấu hiệu rất rõ là tranh giả.
Tại phiên đấu ngày 28/5 có tên Asian 20th Century Art của nhà Christie's vừa kết thúc ở Hong Kong, tác phẩm sơn mài La Moyenne Région của Hoàng Tích Chù và Nguyễn Tiến Chung đã bán với giá thuộc hàng cao nhất.
Thể thao & Văn hóa (TTXVN) đăng tải toàn bộ những bức tranh của các danh họa hàng đầu Việt Nam như Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Gia Trí, Lê Văn Đệ, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Đỗ Cung… xuất hiện trong cuốn sách gây tranh cãi.
Những bức tranh cổ động đầu tiên ra đời với sự có mặt của thế hệ họa sỹ yêu nước, tiêu biểu là Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân, Lương Xuân Nhị... cùng nhiều tác giả giàu tâm huyết với tự do, độc lập của Tổ quốc..
Trong vòng nửa thế kỷ qua, tranh tượng, cổ vật quý hiếm chạy dần ra nước ngoài để lại một khoảng trống mênh mông buồn, và tất nhiên là sự trống rỗng về văn hóa...
Cuốn sách Tô Ngọc Vân - Tấm gương phản chiếu xã hội Việt Nam 1906-1954 (NXB Tri Thức, Phan Cẩm Thượng biên soạn) mới ra mắt tại Trung tâm văn hóa Pháp Hà Nội mang đến niềm hân đối với công chúng yêu mến các tác phẩm của Tô Ngọc Vân