Kiến trúc sư tham gia kế hoạch xây dựng sân vận động trị giá 2 tỷ bảng (66 nghìn tỷ đồng) của MU có những tiết lộ bất ngờ về dự án đầy tham vọng của "Quỷ đỏ".
Ngày 4/3, công trình mái gỗ tại địa điểm tổ chức Triển lãm Thế giới 2025 ở Osaka, Nhật Bản, đã chính thức được Guinness công nhận là công trình kiến trúc bằng gỗ lớn nhất thế giới.
Có kiến trúc độc nhất vô nhị hình xoắn ốc, Bảo tàng Gốm Bát Tràng, tại xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội đang trở thành một trong những địa điểm tham quan thu hút nhiều người dân tới thủ đô.
Được ví như một cuốn phim về lịch sử Hà Nội, cuốn sách "Kiến trúc Hà Nội – Giao thoa văn hóa Việt –Pháp" đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh về lịch sử Hà Nội thăng trầm, được thể hiện qua những di sản kiến trúc đặc sắc.
Một cuốn sách độc đáo: "Kiến trúc Hà Nội – Giao thoa văn hóa Việt – Pháp" giống như thước phim đưa người đọc "xuyên không" từ hiện tại để trở về Hà Nội cuối thế kỷ XIX – XX.
Sách "Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt - Pháp" (NXB Thế giới) vừa ra mắt tuần qua và được giới chuyên môn đánh cao ở cả khía cạnh nội dung và hình thức với hình ảnh, minh họa được đầu tư công phu.
Cuốn sách "Kiến trúc Hà Nội – Giao thoa văn hóa Việt – Pháp" gây bất ngờ không chỉ bởi sử liệu học thuật được sưu tầm kỳ công mà còn được in ấn chất lượng và đẹp mắt.
Năm 2019, Hà Nội được UNESCO công nhận tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo trên thế giới. Từ đó đến nay, Hà Nội đã và đang từng bước chuyển động theo hướng “Lấy sự sáng tạo và coi nền kinh tế sáng tạo làm cốt lõi trong tiến trình phát triển thành phố năng động, toàn diện và bền vững”.
Kể từ khi gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO vào năm 2019, Hà Nội đã có những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc thực hiện các cam kết xây dựng Thành phố sáng tạo hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững.
Làng Cựu là ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của mảnh đất Kinh kỳ, nay thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội 40km, bên dòng sông Nhuệ.
Diễn ra cuối tuần qua, cuộc tọa đàm "Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc" chia sẻ một thông tin đáng chú ý: Trong khi nội dung về kiến trúc Pháp cũ được"phủ sóng" dày đặc trong các sách lịch sử kiến trúc xuất hiện gần đây, kiến trúc của các tỉnh miền Bắc giai đoạn 1954 - 1986 lại gần như ít được đề cập.
Hiếm có một kiến trúc sư nào dành cả đời chuyên tâm với công việc bảo tồn di tích và di sản văn hóa như GS-TS-KTS Hoàng Đạo Kính, người đã ghi dấu trí tuệ của mình ở nhiều công trình văn hóa kiến trúc trên cả nước gần 50 năm qua. Cũng vì lẽ đó, bạn bè và đồng nghiệp gọi ông là "hiệp sĩ của những di tích kiến trúc".
LeBron James đã xuất hiện trong đôi giày sáng bóng và vàng, y như tấm huy chương mà anh đeo trên cổ sau trận chung kết với Pháp hôm thứ Bảy tuần trước.