Là một trong những tập tục truyền thống lâu đời của người Hoa, “đánh kẻ tiểu nhân” được cộng đồng người Hoa ở Chợ Lớn, TP.HCM lưu truyền cho đến hôm nay.
Ngành giáo dục một phen rúng động với clip các em học sinh lớp 7 đánh một bạn cùng lớp. Dù xã hội ta chẳng lạ gì với những clip bạo lực học đường nhưng vẫn rúng động bởi mức độ tàn bạo của nó.
Trừ trường hợp vào chiến trường cụ thể, đời sống của bộ đội phải tùy thuộc vào hoàn cảnh chiến đấu, nhất là trong chiến trường miền Nam, còn khi chưa chiến đấu, và còn ở ngoài Bắc, đời sống của bộ đội được tổ chức rất tốt.
Với tư cách của một người dân bình thường thì chúng ta không rõ hàng viện trợ quân sự như thế nào, nhưng hàng hóa tiêu dùng thiết yếu hàng ngày thời bao cấp và chiến tranh không có gì xa lạ.
Đây là một vấn đề nổi bật thời chiến tranh và bao cấp, thậm chí nếu không có nó, công cuộc kháng chiến và thống nhất đất nước đã không bao giờ có thành quả.
Phong trào bình dân học vụ xóa nạn mù chữ vốn được phát động ngay sau Cách mạng tháng 8/1945, vẫn được tiếp tục sau năm 1954, dưới tên gọi mới bổ túc văn hóa.
Những năm đầu hòa bình (sau 1954) đời sống tinh thần của người dân khá căng thẳng, nhất là sau ba sự kiện Cải cách ruộng đất, Nhân văn giai phẩm và Cải tạo công thương nghiệp tư doanh.
Sự phân phối ban đầu chủ yếu là những hàng hóa nguyên bộ (xe đạp, xô chậu) sau này được phân phối chi tiết hơn vài viên bi xe đạp, cái săm, cái lốp, cục pin, quận chỉ, cái kim, vài quyển vở, vài tập giấy, vài cái bút chì…
Từng làm kế toán trong quân đội, tôi cũng nhớ ít nhiều về các mức lương mà cán bộ binh sĩ được hưởng, còn đồng lương của cán bộ nhà nước bên ngoài thì chỉ biết theo những gì qua bố mẹ anh chị mình.
Hình ảnh người dân tộc quấn xà-rông hay mặc váy trên những chuyến xe đò dọc ngang, xuôi ngược khắp Bắc - Trung - Nam, hoặc ngồi chồm hổm các chợ vỉa hè với giỏ xách đầy vải vóc hay thuốc nam dân tộc, đã trở nên quen thuộc.
Hình ảnh những người Chăm vấn khăn tua ban to và bận đồ trắng dài trùm thân có lẽ mang những đặc điểm tương tự với bộ trang phục Hồi giáo Ấn Độ từ thế kỷ 16.
Văn hóa hôn nhân ở Việt Nam ngày nay đã khác xưa khá nhiều. Tuy đâu đó tục 'ở rể' vẫn còn tồn tại trong một số trường hợp, nhưng cũng không còn giống với tập tục “ở rể” của cha ông.