Ngày 27/9, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cho rằng nền kinh tế toàn cầu đang trên đà suy thoái do ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng đa tầng đang diễn ra.
Ngày 17/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ký kết một gói thỏa thuận về các vấn đề trợ cấp cho nghề đánh bắt cá, mất an ninh lương thực, vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 11/4, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm 50% tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm nay và kéo lùi tăng trưởng GDP của thế giới.
Ngày 14/10, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã thể hiện sự thay đổi về lập trường của Washington về quy trình giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Liên minh châu Âu (EU) đã kiện Nga lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vì cho rằng Moskva hạn chế hoặc ngăn cản các doanh nghiệp EU bán hàng hóa cho các công ty quốc doanh Nga.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 12/6 tuyên bố có một lộ trình để đạt được thỏa thuận toàn cầu nhằm cung cấp thêm nhiều vaccine phòng COVID-19 cho các nước đang phát triển, bất chấp sự bất đồng liên quan tới vấn đề quyền sở hữu trí tuệ của các công ty dược phẩm.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala ngày 5/5 kêu gọi sớm đạt thỏa thuận quốc tế về cách thức đảm bảo sự tiếp cận công bằng hơn với vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Thương mại toàn cầu sẽ tăng 8% trong năm 2021. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra nhận định trên ngày 31/3 đồng thời nhấn mạnh đà phục hồi từ cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sẽ còn phụ thuộc vào tiến trình triển khai tiêm vaccine.
Tiến trình tìm lãnh đạo mới cho Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) gặp trở ngại sau khi Mỹ ngày 28/10 phản đối ứng cử viên Nigeria vào vị trí này và bày tỏ ủng hộ ứng cử viên của Hàn Quốc.
Tổng giám đốc thứ 7 của WTO sẽ là một phụ nữ sau khi hai nữ ứng cử viên gồm bà Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và bà Yoo Myung-hee của Hàn Quốc lọt vào vòng tham vấn cuối cùng.
Người phát ngôn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thông báo tổ chức này sẽ có nữ lãnh đạo đầu tiên, sau khi hai nữ ứng cử viên gồm Ngozi Okonjo-Iweala của Nigeria và Yoo Myung-hee của Hàn Quốc đã lọt vào vòng cuối cùng trong cuộc chạy đua trở thành tân Tổng giám đốc WTO.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ khởi động tiến trình bầu cử lãnh đạo mới trong tuần này, với sự tham gia của 8 ứng cử viên đến từ Hàn Quốc, Anh, Mexico, Nigeria, Ai Cập, Moldova, Kenya và Saudi Arabia.
Ngày 8/7 (giờ địa phương), ba ứng cử viên cuối cùng đã thông báo tham gia “vòng chung kết” của cuộc đua trở thành tân Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bao gồm Bộ trưởng Thương mại Quốc tế Vương quốc Anh Liam Fox, cựu Bộ trưởng Kinh tế Saudi Arabia Mohammed al-Tuwaijri và cựu Chủ tịch Đại hội đồng của WTO Amina Mohamed, người Kenya.
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Roberto Azevedo ngày 14/5 thông báo ông sẽ rời khỏi vị trí hiện nay vào ngày 31/8, sớm hơn một năm so với kế hoạch.
Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế có trụ sở ở Washington, Mỹ, đã đưa ra đánh giá và dự báo về 5 vấn đề kinh tế quốc tế chính tác động tới nền kinh tế toàn cầu trong năm 2020, gồm thương mại, công nghệ, đồng tiền số, chiến lược kinh tế của Trung Quốc và quản trị kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 26/7 đe dọa rút lại sự công nhận quy chế "nước đang phát triển" đặc biệt của Trung Quốc và một số nền kinh tế tương đối giàu có khác trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nếu tổ chức này không thay đổi các quy định.
Ngày 15/7, Liên hợp quốc (Liên hợp quốc) công bố báo cáo cho thấy hơn 821 triệu người dân trên toàn thế giới rơi vào cảnh thiếu ăn trong năm 2018, đánh dấu năm thứ 3 liên tiếp con số này gia tăng. Báo cáo mang tên "Tình trạng an ninh lương thực và dinh dưỡng toàn cầu" do Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) và các cơ quan khác của LHQ trong đó có Tổ chức Y tế thế giới (WTO) phối hợp thực hiện.
25 năm kể từ khi bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã tăng gần 120 lần, từ mức 450 triệu USD năm 1994 lên hơn 60 tỷ USD vào năm 2018. Hiện Việt Nam đứng thứ 16 trong số các đối tác thương mại hàng đầu của Hoa Kỳ và tăng trưởng thương mại giữa hai nước hàng năm đạt 20%. Cùng với đó, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong trao đổi thương mại với Hoa Kỳ luôn duy trì mức thặng dư lớn.
Ngày 9/2, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã ra phán quyết cho phép Hàn Quốc áp thuế trả đũa 84,81 triệu USD/năm với những mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, nhằm đáp trả lại các biện pháp mà nước này áp dụng với mặt hàng máy giặt nhập khẩu từ Hàn Quốc.