Nhớ lại rất lâu rồi, từ những năm 90 của thế kỷ trước, lên Sa pa gặp chuyện anh chàng người Mông Lý Achơ mua được cái xe Minsk cũ, khi tập đi lao vào chỗ hàng bán quẩy tấu.
Nhìn nhận lại sự việc, Hội Nhà văn Hà Nội tự nhận “có lỗi là đã trao giải cho một tác phẩm làm bùng phát một cuộc “khủng hoảng truyền thông” dữ dội chưa từng thấy trong đời sống văn học nước ta”.
Cơn đau màu gì? Một câu hỏi rất trừu tượng? Cơn đau là từ xúc giác (da) hay từ tinh thần; còn màu sắc là từ thị giác. Vì thế, trả lời câu hỏi “cơn đau màu gì?”, đương nhiên phải cần tới năng lực của nghệ thuật, của thi ca.
Câu chuyện đạo thơ đang tạo dư luận lớn trong làng văn, trên mạng xã hội cũng như công chúng. Tuy nhiên, những trường hợp “đạo thơ” vừa xảy ra chỉ là một phần của “tảng băng chìm” về vấn đề bản quyền.
Sau tranh cãi đạo thơ, nữ nhà thơ sẽ rà soát lại toàn bộ các bản thảo tác phẩm của mình để đăng ký tác quyền tại Trung tâm Quyền tác giả Văn học Việt Nam, tránh rắc rối tương tự sau này.
Nếu bỏ qua chuyện ai đạo thơ ai thì cả hai bài 'Buổi sáng' và 'Bạch lộ' (nếu được đọc độc lập) đều là những bài thơ khá hay. Vậy câu hỏi được đặt ra: Thơ hay mà sao các báo không in?
Cả hai nhà thơ Phan Huyền Thư và Phan Ngọc Thường Đoan đều đưa ra mốc thời gian sáng tác (1996 và 2000) và thời điểm công bố tác phẩm làm cơ sở chứng minh họ là chủ nhân của 2 bài thơ giống nhau, Bạch lộ và Buổi sáng.
Cư dân mạng đã chia sẻ với nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan và chị cũng công bố trên trang Facebook cá nhân, rằng bài thơ "Buổi sáng" của chị được xuất bản nguyên văn với tên tác giả Phan Huyền Thư trên trang isach.info.
“Tôi viết bài thơ gốc từ năm 1996” – nhà thơ nói về bài thơ “Bạch lộ”. Phát ngôn này đồng nghĩa với tuyên bố không đạo thơ. Mặc dù vậy, Hội Nhà văn Hà Nội cho biết chưa đủ bằng chứng để khẳng định.
Nhạc sĩ từng phổ nhạc bài thơ "Buổi sáng" của Thường Đoan cho biết một thông tin thú vị: Phan Huyền Thư cũng có một bài thơ tên là "Buổi sáng" và được Phú Quang phổ nhạc.