Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội đã đề xuất UBND thành phố Hà Nội xem xét 9 khu đất để phát triển nhà ở xã hội tập trung với quy mô hơn 600 ha tại các quận, huyện gồm: Chương Mỹ, Quốc Oai, Hà Đông, Thanh Trì, Thường Tín, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh.
Những chính sách mới về thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực; danh mục máy móc, thiết bị trong nước đã sản xuất được; nguyên tắc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội theo hình thức đấu thầu...
Chương trình 120.000 tỷ đồng cho vay để phát triển nhà ở xã hội từ 4 ngân hàng thương mại nhà nước với lãi suất từ 8,2 - 8,7%/năm trong thời điểm này là rất cần thiết được cả xã hội đón nhận.
Sáng 14/4, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thông báo triển khai Chương trình cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ với quy mô giải ngân là 30.000 tỷ đồng.
Đầu tháng 4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã công bố về Chương trình tín dụng 120 nghìn tỷ đồng để thúc đẩy thực hiện mục tiêu hoàn thành ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội, nhà ở công nhân giai đoạn 2021-2030.
Theo tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, từ ngày 27/3 đến 11/5/2023, trên địa bàn Hà Nội có 2 dự án nhà ở xã hội triển khai tiếp nhận hồ sơ đăng ký mua và thuê với tổng số 357 căn hộ.
Những vướng mắc liên quan đến việc giải phóng mặt bằng, nguồn vốn, thủ tục đầu tư phức tạp… khiến việc phát triển nhà ở xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn.
Thị trường Hà Nội hiện đang thiếu nguồn cung nhà ở giá rẻ. Các căn hộ có giá dưới 20 triệu đồng/m2 tại các dự án hiện hữu đã được hấp thụ hết và không có nguồn cung mới.
Ngày 24/6, HĐND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi giám sát đối với UBND thành phố về thực hiện Chương trình phát triển nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025.
Dự án "Xây dựng chính sách tổng thể nhà ở xã hội tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030" do Chính phủ Hàn Quốc viện trợ không hoàn lại thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư từ năm 2018.
Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng khoảng 6,2 triệu m2 sàn nhà ở xã hội thì đến thời điểm này, Hà Nội đã triển khai được 62 dự án (gồm 59 dự án nhà ở xã hội và 3 dự án nhà ở thương mại có dành diện tích sàn nhà ở xã hội), đạt khoảng 4,04 triệu m2 sàn.
Theo tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, từ nay đến 5/4/2020, trên địa bàn thành phố có 2 dự án nhà ở xã hội tiếp tục mở bán và cho thuê để phục vụ nhu cầu về nhà ở cho các đối tượng có thu nhập thấp, khó khăn về nhà ở.
Việc quản lý, sử dụng nhà ở xã hội còn nhiều bất cập đã dẫn đến nảy sinh tình trạng trục lợi. Tại nhiều địa phương, tình trạng căn hộ thuộc sở hữu Nhà nước bị rao bán hoặc cho thuê trái quy định diễn ra khá phổ biến.
Chiều 27/6, Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (HUD) khởi công xây dựng dự án nhà ở xã hội với tổng số 1.030 căn thuộc Khu đô thị mới Thanh Lâm – Đại Thịnh 2, liền kề Khu Trung tâm Hành chính huyện Mê Linh, Hà Nội.
Chiều 11/4, ông Nguyễn Văn Lý, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội trao đổi với báo Tin tức về những vấn đề được dư luận quan tâm xung quanh chính sách tín dụng ưu đãi mua nhà ở xã hội.
Theo quyết định này, lãi suất ưu đãi sẽ là 4,8%/năm (0,4%/tháng). Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. Đây là thông tin đang được người dân mong chờ. Vậy những đối tượng nào sẽ được thụ hưởng chính sách này?
Mới đây, Thanh tra Bộ Xây dựng đã có công văn yêu cầu UBND TP Hà Nội khắc phục, xử lý các tồn tại trong việc thực hiện chiến lược nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó nêu ra những bất cập trong phát triển nhà ở xã hội của Hà Nội.
Hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội, nhà tái định cư đã được nghiên cứu, xây dựng, điều chỉnh phù hợp với định hướng, đảm bảo công tác an sinh xã hội của Nhà nước, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với từng nhóm đối tượng.