Một đêm thơ dưới mưa vào tối ngày Rằm tháng Giêng (24/2) tại Hoàng thành Thăng Long có lẽ là điều ấn tượng trước nhất của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Sáng 23/2, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày Thơ lần thứ 22 Xuân Giáp Thìn năm 2024 với chủ đề Hải Dương – Hòa âm cùng đất nước.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề "Bản hòa âm đất nước" sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024).
Dẫu hiện nay thơ in nhiều mà người đọc ít,rồi thơ dở tràn lan song các diễn giả, người yêu thơ tại tọa đàm Thơ hiện nay với hôm nay trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam 2023 vừa qua vẫn cho rằng không nên quá bi quan về diện mạo thơ hôm nay.
Ngày 3/2, tại Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXI.
Từ ngày 4-5/2 tới đây, sẽ diễn ra Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 với chủ đề Nhịp điệu mới do Hội Nhà văn Việt Nam và Hoàng thành Thăng Long đồng tổ chức.
Ngày 5/2 (rằm tháng Giêng) tới đây, như thông lệ, Ngày thơ Việt Nam và các hoạt động tôn vinh thơ ca sẽ được tổ chức tại Hà Nội và nhiều địa phương trên toàn quốc.
Kể từ lần đầu tiên từ năm 2003 đến nay, có lẽ Ngày thơ Việt Nam 2022 mang tính “thích ứng” cao nhất, do được tổ chức trực tuyến hoặc trực tiếp một cách linh hoạt, tùy tình hình dịch bệnh của mỗi địa phương.
Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào dịp Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Gần hai thập niên qua, mỗi dịp chào đón một năm mới là khách thơ lại nô nức tìm về Văn Miếu-Quốc Tử giám cũng như các điểm tổ chức Ngày Thơ trên cả nước.
Ngày 18/2, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã quyết định dừng việc tổ chức Ngày Thơ Việt Nam năm 2021 trên toàn quốc do tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Cuối tuần trước, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH,TT&DL) và Hội Nhà văn Việt Nam vừa ký kết “Chương trình phối hợp thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn học giai đoạn 2021 – 2025” nhằm tăng cường phát triển văn học nghệ thuật nước nhà.
Chiều 30/1, Thường trực Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã họp và quyết định lùi tổ chức Ngày thơ Việt Nam vào một thời điểm thích hợp (Ban tổ chức sẽ thông báo sau).
Như cách nói của người trong nghề, năm 2019, Ngày thơ Việt Nam bước vào tuổi 17 “bẻ gãy sừng trâu” và chạm mốc trưởng thành. Bởi thế, một câu hỏi khiến họ ưu tư: Sự kiện này có cần được tổ chức theo cách hoàn thiện hơn để nâng giá trị?
Sáng 18/2, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Thành phố và Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ phối hợp tổ chức ra mắt bộ sách chủ đề “Biển đảo - 2019”.
Văn chương Đông Á ngày xưa quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ duyên tình”, nhưng ngày Ngày thơ Việt Nam lần thứ 17 năm 2019 đã chọn hướng “thi dĩ tải đạo”. Hướng về sông núi, biên cương, biển đảo… là chủ đề mà nhiều tỉnh thành năm nay chọn lựa.
Từ ngày 15-21/2 tại Hà Nội, Quảng Ninh và Bắc Giang, Hội Nhà văn Việt Nam sẽ tổ chức sự kiện “3 trong 1” gồm: Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ IV, Liên hoan thơ quốc tế lần thứ III và Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII.