Khi bão, lụt, nước có thể ngập tràn, cuốn trôi theo mọi thứ gây ô nhiễm có trên mặt đất như: chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác súc vật, chuồng gia súc, gia cầm, hóa chất, cây cối… làm nước và môi trường bị ô nhiễm.
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/7/2022 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 25/8/2022.
Ngày 17/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi một "cuộc tấn công" tổng lực vào ngành nhiên liệu hóa thạch, đồng thời kêu gọi các nền kinh tế lớn của thế giới chấm dứt "thời đại của nhiên liệu hóa thạch".
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, một báo cáo mới cho thấy ô nhiễm không khí dạng hạt đang làm giảm 2,2 năm tuổi thọ trên toàn cầu so với một thế giới giả định đáp ứng các hướng dẫn y tế quốc tế.
Cơ quan Môi trường Châu Âu (EEA) ngày 15/11 cho biết các ca tử vong sớm do ô nhiễm bụi mịn PM 2.5 (có đường kính dưới 2,5 micromet) đã giảm 10%/năm trên khắp châu Âu, nhưng "kẻ giết người vô hình" này vẫn gây ra 307.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Ngày 23/8, thủ đô New Delhi của Ấn Độ đã khai trương tháp lọc bụi đầu tiên, nhằm mục đích giảm tình trạng ô nhiễm không khí – nguyên nhân gây ra hàng nghìn ca chết sớm mỗi năm ở thành phố này.
Sáng 10/3, Hà Nội cải thiện hơn 20 bậc về chỉ số chất lượng không khí theo thang bảng đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) của ứng dụng AirVisual (sản phẩm của Tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về chất lượng không khí, có trụ sở chính tại Thụy Sỹ).
Ngày 4/3, Website moitruongthudo.vn của UBND thành phố Hà Nội chỉ ra rất nhiều điểm quan trắc chất lượng không khí ở khu vực Hà Nội có màu vàng (chất lượng không khí ở mức trung bình), chưa tác động nhiều đến sức khỏe, người dân vẫn có thể hoạt động sinh hoạt ngoài trời bình thường.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngưỡng chỉ số tia cực tím (UV) từ ngày 5-7/3 ở các thành phố thuộc khu vực Trung Bộ và Nam Bộ trong ngày đạt ngưỡng nguy cơ gây haị rất cao (chỉ số tia UV từ 3-5 là nguy cơ gây hại trung bình, từ 6-8 nguy cơ gây hại cao, trên 8 là nguy cơ gây hại rất cao).
Sáng 3/3, theo hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí (AQI) của AirVisual, Hà Nội đã ra khỏi nhóm 10 thành phố trong danh sách 92 thành phố của nhiều quốc gia trên thế giới được quan trắc có chất lượng không khí không tốt cho sức khỏe. Trước đó, theo thang bảng này, Hà Nội (Thủ đô của Việt Nam) đứng thứ 16 và Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 60.
Ngày 2/10, UBND quận Hải Châu, Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị Sơ kết Kế hoạch 6 tháng đầu năm 2020 về Triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn quận Hải Châu.
Vừa qua, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành Kế hoạch số 5637/KH-UBND về việc thực hiện “Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030” trên địa bàn thành phố.
Để từng bước tạo dựng một biện pháp chống ô nhiễm rác thải căn cơ, lâu dài, phường đã và đang thí điểm một phương án thỏa thuận cho cá nhân tự nguyện đứng ra nhận quản lý giúp UBND phường chống lấn chiếm, chống đổ rác thải, giữ vệ sinh môi trường.
Theo báo cáo của nhóm quan sát Global Witness công bố ngày 29/7, có ít nhất 212 nhà hoạt động bảo vệ môi trường trên thế giới đã bị sát hại trong năm 2019, biến năm này trở thành năm tổn thương nhất đối với các nhà hoạt động trên mặt trận ngăn chặn phá hoại thiên nhiên và môi trường sống của con người.
Theo các nhà khoa học, hơn 2 tỷ ha đất nông nghiệp trước đây đã bị thoái hóa và hiện nay không còn khả năng sản xuất. Đây là một phần của quá trình sa mạc hóa - một trong số những thách thức về môi trường lớn nhất trong thời đại chúng ta.
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vừa được trình lấy ý kiến tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. Và trong dự thảo ấy, đề xuất đổi mới chính sách thu tiền rác thải sinh hoạt từ bình quân đầu người sang khối lượng (và thể tích) đang thu hút sự quan tâm của dư luận.