Một phái đoàn khảo cổ của Ai Cập ngày 19/12 đã công bố phát hiện về 20 ngôi mộ cổ thuộc thời kỳ Hậu nguyên của Ai Cập cổ đại (từ năm 664 cho đến năm 332 trước Công nguyên) tại địa điểm khảo cổ Tel El-Deir ở tỉnh Damietta.
Các nhà khảo cổ học vừa phát hiện ra một đường hầm ngầm bên dưới một ngôi đền Ai Cập, mà họ tin rằng có thể dẫn đến lăng mộ đã mất từ lâu của Cleopatra - một trong những nữ hoàng nổi tiếng nhất trong lịch sử.
Ngày 7/11, Bộ Cổ vật Ai Cập cho biết đoàn khảo cổ nước này đã phát hiện một hầm mộ 2 tầng có từ thời Hy Lạp - La Mã (năm 332 trước Công nguyên – năm 395 sau Công nguyên) tại tỉnh Ismailia.
Các nhà khảo cổ học có thể xác định được niên đại của ngôi mộ nhờ con số ngày tháng năm được khắc trên mộ. Họ cũng tin rằng ngôi mộ này là của một địa chủ trong vùng.
Ngày 11/8, Bộ Văn hóa Hy Lạp thông báo phát hiện hai hầm mộ cổ có từ năm 1400 tới năm 1200 trước Công nguyên trong tình trạng nguyên vẹn ở gần thị trấn Nemea, miền Nam nước này.
Bảo tàng tỉnh Bình Dương cho biết, vừa qua, Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh, Bình Dương đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là một trong những bảo vật quốc gia (đợt 7, năm 2018).
Ngày 15/12, giới chức Ai Cập thông báo các nhà khảo cổ học nước này đã phát hiện một ngôi mộ cổ, được cho là nơi an nghỉ cuối cùng của một thầy tế cấp cao trong triều đại Pharaoh thứ 5 cách đây khoảng 4.400 năm.
Ngày 10/11, Bộ trưởng Bộ Cổ vật Ai Cập Khaled El-Enany đã công bố nhiều phát hiện mới của các nhà khảo cổ học nước này trong quá trình khai quật tại khu vực thuộc quần thể Kim tự tháp vua Userkaf ở Saqqara, cách thủ đô Cairo khoảng 30 km về phía Nam.
Bộ Văn hóa Hy Lạp ngày 5/10 cho biết các nhà khảo cổ của nước này vừa phát hiện một ngôi mộ cổ có chứa những cổ vật như đồ gốm, các loại vũ khí và đồ trang sức tại một nghĩa trang có từ cách đây hơn 3.500 năm ở bán đảo Peloponnese, miền Nam Hy Lạp.
Khi tiến hành khai quật một lăng mộ bí ẩn có niên đại từ thời Alexander Đại đế ở Amphipolis, miền Bắc Hy Lạp, các chuyên gia từng lo ngại sẽ không thể xác định nó thuộc về ai.