Giờ Ngọ từ 11h – 13h ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các Thần quy tụ để chuẩn bị về trời. Vì thế, khung giờ này là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời hơn cả.
Văn khấn Ông Công Ông Táo: Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp âm lịch là ngày ông Công ông Táo lên Thiên đình để báo cáo về công, tội của từng người, từng nhà ở nhân gian trong một năm qua. Vì vậy lễ cúng ông Công ông Táo được người Việt rất coi trọng.
Lễ quan soái một năm chỉ có 1 ngày đó là ngày 23 tháng Chạp, chứ không phải này nào cũng làm được việc này. Sau khi làm lễ quan soái xong, thì các gia đình chuẩn bị đồ lễ cúng ông Công, ông Táo.
Bài cúng ông công ông táo, Ông công ông táo cúng gì, Đại kỵ ông công ông táo, mâm cúng ông công ông táo, văn khấn ông công ông táo, cúng ông công ông táo cần những gì
Cúng ông Công ông Táo, Mâm cúng ông Công ông Táo, Văn khấn Ông Công Ông Táo, Ông công ông táo cúng gì, Mâm lễ ông Công ông Táo, Bài cúng Ông Công Ông Táo, ông táo, Tết
Cúng ông Công ông Táo, Bài cúng ông Công ông Táo, Mâm Cúng ông Công ông Táo, ông Công ông Táo, Bài cúng ông Táo, bài khấn ông công ông táo, văn khấn ông công ông táo
Lễ vật cúng Táo công gồm có: mũ ông Công ba chiếc: hai mũ ông và một mũ bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn và 3 con cá làm ngựa để Táo quân lên chầu trời.