Ngày 6/4, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng James Webb đã chụp được một hình ảnh sắc nét đáng kinh ngạc của Uranus - một hành tinh băng khổng lồ trong Hệ Mặt Trời.
Trung Quốc đã thử nghiệm thành công kính viễn vọng không gian 'mắt tôm hùm' đầu tiên trên thế giới, cho phép các nhà khoa học chụp ảnh các nguồn tia X của vũ trụ với hiệu quả chưa từng có.
Ngày 30/1, Kính viễn vọng không gian Spitzer của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức hoàn tất sứ mệnh sau hơn 16 năm nghiên cứu vũ trụ bằng ánh sáng hồng ngoại, giúp hé lộ nhiều phát hiện mới trong hệ Mặt Trời, thiên hà và xa hơn thế.
Ngày 19/12, tạp chí Science (Khoa học) đã bình chọn bức ảnh đầu tiên về một hố đen lớn do mạng lưới Kính viễn vọng Chân trời sự kiện (EHT) chụp được là thành tựu khoa học đột phá năm 2019.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) đang nỗ lực khôi phục kết nối với kính viễn vọng vô tuyến điện không gian duy nhất của nước này mang tên Spektr-R, sau khi đột ngột mất liên lạc với thiết bị trên từ ngày 10/1.
Ngày 25/9, kính viễn vọng vô tuyến nhất thế giới FAST của Trung Quốc đã bắt đầu hoạt động ở khu vực Tây Nam nước này. Đây được xem là dự án đưa Trung Quốc trở thành cường quốc nghiên cứu về sự sống trên các hành tinh khác.
Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện một thiên hà cách Trái Đất hơn 5 tỷ năm ánh sáng nhờ sử dụng kính viễn vọng SKA Pathfinder của Australia (ASKAP) – một loại kính mới với công nghệ cao.