Ngày 25/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) tháng 9, trong đó giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong hai năm 2024 và 2025 lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%.
Trong cuộc trao đổi mới đây với phóng viên TTXVN tại Washington D.C, ông Paulo Medas, Trưởng đoàn Tham vấn và giám sát kinh tế vĩ mô Việt Nam của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng sau giai đoạn khó khăn cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Theo Đặc phái viên TTXVN, tối 22/9 (giờ địa phương, sáng 23/9 giờ Hà Nội), tại Trụ sở Liên hợp quốc ở thành phố New York, Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì lễ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh 2/9 và 46 năm Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc.
Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 của Quốc hội và Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 của Chính phủ đạt mục tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2023 của cả nước khoảng 6,5%.
Vào thời điểm kinh tế thế giới gặp khó khăn và đà phục hồi đang bị ảnh hưởng bởi các "cơn gió ngược", nhiều tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đánh giá cao về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
Sáng 26/4, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và các bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức Lễ công bố "Báo cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023".
Theo Báo cáo môi trường kinh doanh toàn cầu của bộ phận Nghiên cứu và phân tích (EIU) thuộc tập đoàn truyền thông Anh The Economist công bố hôm 13/4, Việt Nam là quốc gia tăng điểm nhiều nhất thế giới, vượt 12 bậc trong bảng xếp hạng, trong khi Thái Lan tăng 10 bậc và Ấn Độ tăng 6 bậc.
Giám đốc điều hành công ty tư vấn đầu tư BDA Partners, ông Andrew Huntley đánh giá Việt Nam sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế tầm trung phát triển nhanh nhất toàn cầu với mức tăng trưởng kinh tế 6% vào năm 2023.
Sau 2 năm gián đoạn do COVID-19, trong năm 2022, nhiều chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các chuyến thăm của lãnh đạo nước ngoài tới Việt Nam cho thấy hoạt động đối ngoại sôi nổi.
Điểm đặc sắc của khách sạn xa xỉ này là sự kết hợp hoàn hảo giữa kiến trúc truyền thống với tầm nhìn rộng mở vững chắc về tương lai, được ví là “thiên đường trên mây” của mảnh đất Sài Gòn hoa lệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 12/7, tờ The Business Times dẫn ý kiến các nhà kinh tế đánh giá nền kinh tế Việt Nam đang trở lại lộ trình phục hồi mạnh mẽ trong năm nay.
Thông tấn xã Việt Nam ngày 17/3/2022 đăng thông tin Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố báo cáo "Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam" tháng 3/2022, trong đó đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được đà phục hồi, đồng thời Ngân hàng Thế giới đưa ra một số lưu ý đối với Việt Nam thời gian tới.
Theo Kết quả sơ bộ Tổng điều tra kinh tế năm 2021, số doanh nghiệp, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng năm 2020 duy trì mức tăng nhưng các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, đơn vị sự nghiệp, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ có dấu hiệu chững lại trong 5 năm qua.
Năm 2021, đại dịch COVID-19 tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi quốc gia trên thế giới. Trong nước, làn sóng dịch COVID-19 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 với biến chủng mới có tốc độ lây lan nhanh chóng.
Tổng giám đốc HSBC Việt Nam Tim Evans mới đây đã đưa ra một số nhận định về nền kinh tế Việt Nam và triển vọng tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Trang strifeblog.org của Anh ngày 13/4 đăng bài nhận định Việt Nam đang vươn lên với tư cách một cường quốc tầm trung, đặc biệt trong lĩnh vực chuỗi cung ứng toàn cầu và phát triển công nghệ 5G.