Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024 do Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức vừa khai mạc tại Thái Nguyên tối qua (11/6).
Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nghệ sỹ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng và các đơn vị liên quan tổ chức Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2021.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 2/11 cho biết, Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2021 sẽ diễn ra tại thành phố Hải Phòng từ ngày 5-16/11.
Sân khấu Hoàng Thái Thanh ra mắt thêm một vở tết với tên Chờ thêm chút nữa (tác giả Bùi Quốc Bảo, đạo diễn Tuyết Mai-Quốc Thịnh). Vở diễn vừa cảm động với chủ đề về tình mẫu tử, vừa có hình thức thể hiện rất lạ lẫm so với phong cách vốn có của Hoàng Thái Thanh.
Sân khấu Hoàng Thái Thanh vừa chuyển thể kịch bản cải lương Tướng cướp Bạch Hải Đường sang kịch nói, mang tên Bạch Hải Đường, do đạo diễn Ái Như dàn dựng. Có rất nhiều cái mới được thêm vào, khiến Bạch Hải Đường mang đúng màu sắc của Hoàng Thái Thanh.
Nhìn về tổng thể, có thể nói Liên hoan Sân khấu kịch nói toàn quốc 2018 đã tương đối thành công và chuyên nghiệp. Đây xứng đáng là cơ sở cho Ban tổ chức căn cứ vào đó để làm tốt hơn cho những lần tiếp theo. Tuy nhiên, sự kiện nào cũng có những giá như và tiếc nuối, lần này đến từ hai Huy chương Bạc (HCB).
Liên hoan Sân khấu kịch nói toàn quốc 2018 diễn ra từ ngày 11 đến ngày 25/4 tại địa điểm chính là Nhà hát Quân đội khu vực phía Nam (TP.HCM) và nhiều sân khấu phụ trợ khác. Lần này có 22 đơn vị tham dự với 27 vở diễn, trong đó có 13 đơn vị tư nhân, xã hội hóa. Ban tổ chức cho biết sẽ nỗ lực để liên hoan năm nay có chất lượng tốt, minh bạch và công bằng.
Hỏi vở diễn "Hồng Lâu Mộng" của Nhà hát Kịch Việt Nam có lạ không, câu trả lời tất nhiên là có. Còn hỏi “có hấp dẫn không”, lời đáp có lẽ sẽ phụ thuộc vào sở thích mỗi người.
Cuộc thi nghệ thuật sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2015 vừa kết thúc tuần trước tại Thanh Hóa với 2/5 huy chương vàng (HCV) dành cho các vở diễn mà tác giả kịch bản là ông Nguyễn Đăng Chương.
Trước khi kịch ma xuất hiện, điện ảnh miền Nam đã có vài bộ phim “nhát ma” đáng kể như Lệ đá (đạo diễn (ĐD): Võ Doãn Châu, 1971), Con ma nhà họ Hứa (ĐD: Lê Hoàng Hoa, 1973), Ngôi nhà oan khốc (ĐD: Lê Mộng Hoàng, 1992)…