Tục "kéo vợ" của người Mông từng là nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, khi nó được xem là nghi thức mở màn cho việc cưới hỏi.
Mới đây, vụ việc một bé gái bị “bắt vợ” (nhưng đã được công an giải cứu) tại Hà Giang, gây xôn xao dư luận. Ngay sau khi vụ việc được phản ánh, nhiều ý kiến đã cho rằng tục “bắt vợ” là hành động phản cảm, cần có sự ngăn chặn.
“Kéo vợ” theo tiếng đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang gọi là “Chắt Pò Nỉa”, trước kia vốn dĩ là nét đẹp văn hóa, thể hiện tự do hôn nhân, mưu cầu hạnh phúc của những đôi trai gái yêu nhau nhưng bị ngăn cản, ràng buộc bởi sính lễ.
Về bản chất, “kéo vợ” là tục lệ truyền thống mang giá trị nhân văn. Tuy nhiên, trong các clip “bắt vợ” cho thấy tục lệ này đang bị biến tướng, bị các đối tượng lợi dụng bất chấp việc phạm pháp.
Xung quanh xôn xao về những vụ “bắt vợ” tại Nghệ An, Hà Giang, và mới nhất, tại Sa Pả (Sa Pa, Lào Cai), luật sư Trần Tuấn Anh (công ty Luật Minh Bạch) đã có những chia sẻ về những vấn đề phát lý liên quan.
Đó là chia sẻ của TS Trần Hữu Sơn (sinh năm 1956), nguyên Giám đốc Sở VH, TT&DL tỉnh Lào Cai, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, người có nhiều năm nghiên cứu gắn bó với dân tộc thiểu số...