Ngày 16/2, chính quyền Tổng thống Joe Biden Mỹ đã cảnh báo về nguy cơ bùng phát dịch bệnh Ebola, cho rằng thế giới không đủ khả năng "đảo ngược tình hình" sau khi xuất hiện một số ca mắc bệnh chết người này tại Guinea và CHDC Congo.
Ngày 12/2, WHO tuyên bố kéo dài tình trạng khẩn cấp của dịch Ebola tại Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo), mặc dù số trường hợp nhiễm bệnh được coi là "cực kỳ tích cực" và đã điều chỉnh giảm mức độ đe dọa trong thời gian gần đây.
Sau vụ nổ phòng thí nghiệm trữ các loại virus nguy hiểm như đậu mùa, Ebola.. tại Nga, giới chức khoa học đang lo ngại về nguy cơ lây truyền các virus chết người ra cộng đồng.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Cell ngày 13/12, các nhà khoa học tại Mỹ vừa phát hiện một protein của người có khả năng giúp ngăn chặn virus Ebola.
Một thông báo mới cho biết liều thuốc kỳ diệu này bao gồm nhân sâm được trồng từ phân bón và một hỗn hợp các thành phần khác - nhưng không tiết lộ sự kết hợp đặc biệt này.
Hình ảnh một em bé sinh non đắm mình trong ánh sáng cực tím, đang được truyền sự sống nhờ các nhân viên y tế và hệ thống máy móc đẳng cấp thế giới tại Anh vừa đoạt giải nhất tại lễ trao giải Wellcome Image về Y tế và Khoa học.
Ngày 25/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết sẽ xem xét áp dụng các biện pháp trừng phạt những quốc gia không tuân thủ các quy định an toàn sức khỏe toàn cầu.
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm ra "gót chân Achilles" của virus Ebola, mở ra hy vọng mới cho việc phát triển một loại vaccine đặc hiệu phòng căn bệnh nguy hiểm vốn đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người này.
Chương trình phát triển LHQ (UNDP) đã công bố báo cáo đánh giá những thiệt hại kinh tế do dịch bệnh Ebola gây ra đối với một số quốc gia tại khu vực Tây Phi trong thời gian vừa qua.
Ngày 3/3, tại thủ đô Brussels của Bỉ sẽ diễn ra hội nghị quốc tế về Ebola nhằm tổng kết hoạt động phòng chống dịch bệnh, phối hợp hành động phòng chống dịch bệnh trong thời gian tới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/2 cho biết số trường hợp nhiễm Ebola đã tăng trong tuần thứ hai liên tiếp tại ba nước Tây Phi, sau khi dịch bệnh này trước đó từng có dấu hiệu được kiềm chế.
Ông Ismail Ould Cheikh Ahmed đã nhận định chấm dứt sự bùng phát của virus chết người Ebola là nhiệm vụ khó khăn nhưng thành công của cuộc chiến này đang ở trong tầm tay.
Bệnh viện miễn phí Hoàng gia Anh (RFH) cho biết thể trạng của bệnh nhân Pauline Cafferkey - nữ y tá 39 tuổi người Scotland được chẩn đoán nhiễm virus Ebola - ngày càng xấu đi và đang trong tình trạng nguy kịch.
Phóng viên TTXVN tại Italy dẫn nguồn tin của bệnh viện Spallanzani ở thủ đô Rome cho biết bác sĩ người Italy bị nhiễm virus Ebola tại châu Phi mà viện này điều trị đã bình phục và xuất viện hôm 2/1.
Các chính sách cho vay kèm theo các điều kiện hà khắc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đối với những quốc gia kém phát triển được cho là một phần nguyên nhân dẫn tới sự lây lan chóng mặt dịch Ebola tại khu vực Tây Phi.
Ngày 12/12 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã có gần 6.600 người trên thế giới tử vong vì Ebola. Hầu hết các nạn nhân đều thuộc khu vực Tây Phi.
Các nhà nghiên cứu Thụy Sĩ đã ngừng thử nghiệm vắcxin VSV-ZEBOV phòng Ebola sớm hơn thời hạn một tuần sau khi một số tình nguyện viên tiêm thử thông báo về các tác dụng phụ không mong muốn.