Trong ngôn ngữ Việt thì "trống chiêng" là một liên từ ám chỉ sự rộn ràng của âm vang lễ hội, cũng như sau này gắn với cặp từ "kèn trống". Kỳ này, tôi xin kể thêm về trống Đông Sơn và tiếp nối đến "chiêng" Đông Sơn.
Do sự quá nổi tiếng của trống đồng, tôi không muốn mất nhiều thời gian mô tả những trống lớn và đẹp nhất nữa mà dành thời lượng để bàn về cách chế tác và sử dụng trống đồng ra sao với tư cách chúng là đại biểu phổ biến nhất, long trọng nhất của nghệ thuật tạo âm Đông Sơn.
Bắt đầu từ hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi vào một lĩnh vực rất thú vị của thời Đông Sơn, đó là nghệ thuật tạo âm và thẩm - thưởng âm thanh, giai điệu Đông Sơn.
Gần như tuyệt đại bộ phận các lồng đốt trầm Đông Sơn đều tạo làn khói thơm bện vờn quanh một tượng chim công trên đỉnh chóp của lồng ấp. Dường như mùi thơm trang nghiêm, thanh lịch của trầm luôn gắn bó với vẻ đẹp thanh cao của chim công....
Tôi muốn dành buổi "rì rầm" hôm nay để vừa từng bước đặc tả một loại hiện vật Đông Sơn độc đáo, vừa làm rõ điểm khác biệt rất đáng chú ý của quý tộc Đông Sơn thời Giao Chỉ.
Trong số hàng trăm lồng đốt trầm Đông Sơn hiện lưu truyền ở các bảo tàng và trong giới sưu tầm cổ vật trong, ngoài nước thì chiếc lồng đốt trầm đang trưng bày tại Nhà hàng Trống Đông Sơn (Dongson Drum Restaurant) trên phố Trần Đăng Ninh (Hà Nội) có thể coi như là chiếc duy nhất có phần tay cầm là một vị nam thần.
Tiếp sau 8 buổi "rì rầm" về "Tạo sáng Đông Sơn", tôi muốn cùng các độc giả báo Thể thao và Văn hóa (TTXVN) thưởng thức những hương vị Đông Sơn thông qua các dẫn liệu khảo cổ học, từ những hạt quả chứa hương thơm đến các đồ dùng để tạo hương.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia hiện đang trưng bày một cây đèn Đông Sơn mà chân đèn là một tượng voi rỗng với thần thế rất "Đông Sơn", gồm cả quản tượng và người ôm cột chân đèn ngồi phía sau…
Tuần trước, chúng ta đã trải nghiệm hiện tượng thần đèn ngồi trên mặt đất, tỏa sáng bằng cách thoát ra từ đầu của mình ba con rồng bay lên rồi kết tinh lại thành một con vươn lên đỡ một đĩa đèn - biểu tượng ánh sáng linh thiêng.
Tôi muốn dành một số kỳ "rì rầm" tập trung đặc tả một số cây đèn Đông Sơn độc đáo nhất. Như đã đề cập ở những bài trước, tôi không tin rằng những cây đèn đồng rất đa dạng thời Đông Sơn là sản phẩm "hàng chợ", sản xuất ra hàng loạt để bán.
Sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị”.
Trước khi loài người có thể tạo ra và duy trì lửa, ánh sáng ban ngày chỉ đến từ Mặt trời và đêm tối nhờ ánh trăng biến động trong chu kỳ "lưỡi liềm" đến tròn rằm hàng tháng.
Có lẽ đây là một nội dung sinh hoạt có vị trí đặc biệt và trung tâm trong đời sống sinh hoạt hàng năm cũng như đời sống tâm linh thường ngày của cư dân Đông Sơn.
Tiếp theo các buổi rì rầm những tuần trước, chúng ta đang quan tâm đến ứng xử của người Đông Sơn với lúa gạo. Hôm nay, hãy tập trung vào một loại hình "cơm" đặc biệt của Đông Sơn, đó là rượu!