05/12/2013 20:07 GMT+7 | Âm nhạc
3 bài Nam: Nam xuân, Nam ai, Nam đảo hay đảo ngũ cung:
4 bài Oán: Tứ đại oán, Phụng cầu, Giang nam, Phụng hoàng:
7 bài lớn (có khi gọi là 7 bài hơi nhạc hoặc 7 bài cò): Xàng xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Tiểu khúc, Vạn giá.
Ngoài 20 bản Tổ, còn phát triển thêm 8 bài Ngự, 10 bài Liên hoàn cùng vô vàn dị bản của chúng và rất nhiều bản mới do các nhạc sư, nghệ sỹ tài năng sáng tác, trong số đó có nhiều bản còn được lưu truyền cho tới nay cùng hàng trăm bài ca gắn với di sản âm nhạc phong phú đó.
Ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, biết bao bài bản tài tử đã ra đời, khóc lên nỗi đau mất nước, cảnh mẹ mất con, vợ lìa chồng… như Văn Thiên Tường của ông Trần Văn Thọ:
Trước giải phóng, giới cổ nhạc miền Nam nổi danh bộ Tam hùng Năm Cơ- Văn Vĩ- Bảy Bá. Những năm 80, mới nổi lên cặp song tấu Văn Giỏi lục huyền cầm (guitare phím lõm) - Thanh Hải đàn tranh, tiếp khẳng định nghệ thuật đỉnh cao hòa tấu nhạc tài tử với bản hòa tấu Vọng Kim Lang. Thầy Văn Giỏi là người khiếm thị, được xem như "thần đàn". Anh Thanh Hải là người Hải Phòng, cũng là một danh cầm có hạng:
Đăng nhập
Họ và tên
Mật khẩu
Xác nhận mật khẩu
Mã xác nhận
Tải lại captchaĐăng ký
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất