Đó là tên gọi truyện ngắn và cũng là tên cuốn sách tập hợp 5 truyện ngắn viết về Điện Biên Phủ của nhà văn - thiếu tướng Hồ Phương được xuất bản lần đầu năm 1957, sau đó NXB Kim Đồng xuất bản năm 2004 nhân dịp cả nước kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngay trước giờ diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, trời Điện Biên bất ngờ đổ mưa, nhưng Lễ kỷ niệm vẫn được cử hành trang trọng theo đúng kế hoạch.
Kể từ khi xem "Hoa ban đỏ" ra mắt lần đầu nhân kỷ niệm 40 chiến thắng Điện Biên Phủ (cách đây 30 năm), lại xem tiếp bao lần trên truyền hình... tôi vẫn vẹn nguyên cảm xúc như buổi đầu tiên ấy.
Ngày 7/5/1954, lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của Quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng De Castries đã góp phần quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, anh dũng của quân, dân ta.
Sáng 7/5/2024, trước giờ diễn ra Lễ mittinh, diễu binh và diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại thành phố Điện Biên Phủ, người dân và du khách từ sáng sớm đã đổ về các tuyến đường trong tâm trạng háo hức, chờ đợi.
Sáng hôm nay 7/5, trên cả nước, tâm trí và cảm xúc của chúng ta hẳn sẽ cùng tập trung vào một sự kiện lớn: Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Sau Hoa ban đỏ, "Ký ức Điện Biên", phim truyện "Sống cùng lịch sử" do NSND Nguyễn Thanh Vân đạo diễn từ kịch bản của nhà văn Đoàn Tuấn đã ra mắt tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia nhân kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2014).
Tròn 20 năm trước, ngày 6/5/2004, tôi có mặt trong sự kiện ra mắt phim truyện "Ký ức Điện Biên" tại Hà Nội nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2004). Và hôm nay, tôi xem lại bộ phim trong Tuần phim kỷ niệm 70 năm giải phóng Điện Biên.
Chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" là một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Bức tranh Panorama Chiến dịch Điện Biên Phủ đem lại những trải nghiệm độc đáo qua triển lãm tranh tương tác tại Trụ sở Báo Nhân Dân (71 Hàng Trống, Hà Nội) và Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ (TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) từ ngày 7 - 12/5.
Đến nay, nhờ sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước, khá nhiều phim tài liệu, phim truyện điện ảnh, phim truyền hình đã được sản xuất về đề tài chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoa hậu H’Hen Niê có nhiều hoạt động ý nghĩa trong chuyến công tác đến Điện Biên nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, bà Geneviève de Galard là nữ y tá vận tải hàng không duy nhất của quân đội viễn chinh Pháp có mặt tại trận chiến 56 ngày đêm lịch sử đó.
Thật hiếm có địa danh nào lại ghi đậm diện mạo như một biểu tượng anh hùng tráng ca trong đủ các loại hình nghệ thuật văn, thơ, nhạc, họa ở Việt Nam như Điện Biên Phủ. Cùng với văn học, ở địa hạt âm nhạc và mỹ thuật cũng xuất hiện những tác phẩm thành công và sống mãi về biểu tượng này.
"Khoảng 7 tháng ở Việt Nam, thời gian trôi nhanh đến mức không kịp nhận ra những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh đã qua, những ngày hòa bình đầu tiên đã đến. Lần đầu tiên trong đời, tôi đến đất nước này và suốt đời tôi còn yêu mến nó" - đạo diễn Roman Karmen.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), Cầu truyền hình "Dưới lá cờ quyết thắng" do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện đã diễn ra tối 5/5.
Ở tuổi 85, việc "gặp lại" tác phẩm điêu khắc bằng đồng từng được triển lãm 20 năm trước (nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ) là một câu chuyện đầy xúc động với nhà điêu khắc Lưu Danh Thanh.