Ngày 6/2, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 316/QĐ-BVHTTDL về việc thí điểm phát hành một số phim sản xuất sử dụng ngân sách Nhà nước.
Hành trình nhiều năm đồng hành với điện ảnh Việt Nam ở vai trò thiết kế bối cảnh và phục trang đã giúp nhà thiết kế Jose Mari Basilio Pamintuan (thường gọi là Joji) nhận thức được khó khăn, trở ngại đối với một nhà làm phim nước ngoài khi đến đây làm việc.
Điện ảnh không thể thiếu công nghệ, kể từ khi bộ phim điện ảnh được xem là đầu tiên ra đời trên thế giới vào năm 1888. Để nền công nghiệp điện ảnh Việt phát triển, công nghệ đóng vai trò quan trọng trong mọi khâu từ hình thành tác phẩm đến quảng bá, phát hành…
Hãy bắt đầu từ trường hợp của "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh" - bộ phim được Nhà nước bỏ vốn đầu tư và không chỉ thu về 78 tỷ đồng (khoảng 3,5 triệu USD) từ phòng vé mà còn thúc đẩy du lịch tỉnh Phú Yên.
Đạo diễn - nhà sản xuất Võ Thanh Hoà cho rằng: Chúng ta đang gặp nhiều thách thức như điện ảnh non trẻ, việc tìm đường xuất ngoại khó khăn, nhưng bất cập hơn cả là xử lý vi phạm bản quyền điện ảnh còn rất hạn chế.
Ngày 22/11, trong khuôn khổ Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XXIII tại Đà Lạt, hội thảo "Bảo hộ bản quyền trong phát triển công nghiệp điện ảnh" được tổ chức với sự tham gia của các nhà quản lý, nghệ sĩ điện ảnh, luật sư…
Hội thảo Phát triển điện ảnh thành ngành công nghiệp văn hóa và bài học từ Hàn Quốc và Pháp vừa diễn ra tại TP.HCM. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế TP.HCM (HIFF) sẽ được tổ chức lần đầu tiên vào tháng 4/2024.
Cuốn "Lịch sử sân khấu kịch và điện ảnh Việt Nam" vừa phát hành của nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp là một bổ sung thú vị cho 2 bộ môn còn ít sách nghiên cứu.
Hội thảo Việt Nam - Điểm đến hấp dẫn của các nhà làm phim thế giới nhằm mục đích xúc tiến, quảng bá điện ảnh Việt Nam, mở rộng hợp tác với các nhà sản xuất phim quốc tế đang tham dự Liên hoan Phim Quốc tế Tokyo.
Tại buổi tọa đàm "Cine Talk", đạo diễn - nhà sản xuất Võ Thanh Hòa, Nguyễn Hữu Tuấn cùng chuyên viên tư vấn pháp lý Hương Trần đã chia sẻ nhìn nhận của mình về vị thế điện ảnh Việt Nam so với thị trường châu Á và thế giới.
Những ngày qua, giới điện ảnh đang truyền đi thông tin về một nhóm “quyền lực ngầm” chuyên chê bai phim điện ảnh thậm tệ trên mạng xã hội trước khi phim công chiếu. Hậu quả, những phim bị “đánh hội đồng, đánh dưới thắt lưng” sẽ chết yểu sau khi ra rạp.
Trải qua một năm 2021 nhiều biến động, tình hình dịch bệnh hiện tại đã được kiểm soát nhưng guồng quay cuộc sống vẫn chưa thể hoàn toàn trở lại bình thường, đặc biệt là với những người làm trong lĩnh vực điện ảnh.
Hệ thống rạp chiếu phim đóng cửa tại TP.HCM cùng nhiều tỉnh thành khác trên cả nước đầu tháng 5. Từ đó, giới làm phim Việt gần như tê liệt, điện ảnh Việt Nam trải qua thời gian ảm đạm do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Sau nhiều năm, dù có quy định trong Luật Điện ảnh nhưng Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh vẫn chưa hình thành. Vấn đề này tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia.
Ở thời điểm dịch Covid-19 còn đang diễn biến phức tạp, rạp chiếu phim chưa thể mở cửa, đội ngũ những người làm phim cần nỗ lực tìm cách thích nghi, không ngừng lao động và sáng tạo…