Trong và sau mùa mưa bão, lũ lụt, môi trường thường ẩm ướt, tạo điều kiện cho muỗi phát triển. Do đó, người dân cần trang bị cho mình những kiến thức để phòng bệnh do muỗi truyền, trong đó phổ biến nhất là bệnh sốt xuất huyết.
Miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3 (Yagi) với mưa lớn kèm theo nước dâng cao, khiến nhiều nơi bị ngập lụt nghiêm trọng. Mưa bão, lũ, lụt cũng gây ô nhiễm môi trường sống và nguồn nước, khiến nguy cơ phát sinh dịch bệnh và ngộ độc thực phẩm rất cao.
Những ngày gần đây, bên cạnh các dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng tăng vọt so với cùng kỳ năm 2022, việc gia tăng các ca mắc COVID-19 trên địa bàn Hà Nội đang khiến người dân lo lắng.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 6/12 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày có 333 ca mắc COVID-19, giảm nhẹ so với hôm qua; tiếp tục không ghi nhận bệnh nhân COVID-19 tử vong.
Một trong những chuyên gia y tế hàng đầu của Trung Quốc cảnh báo về sự gia tăng các ca mắc COVID-19 sau khi chính phủ nước này quyết định nới lỏng các biện pháp chống dịch COVID-19.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Anh được đăng trên tạp chí BMJ số ra ngày 2/11, những người mắc bệnh đậu mùa khỉ có thể truyền virus 4 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng bệnh và hơn một nửa số ca lây nhiễm có thể diễn ra trong giai đoạn này.
Các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện về phòng, chống dịch trên địa bàn, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, không làm hình thức, phải thực chất, đúng địa chỉ, toàn diện... để ngăn chặn, đẩy lùi bệnh sốt xuất huyết.
Ngày 21/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo mới cho thấy các bệnh không lây nhiễm (NCDs) như các bệnh về tim mạch, ung thư và tiểu đường gây ra 74% số ca tử vong trên toàn cầu.
Theo số liệu của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 16/9, trên địa bàn thành phố ghi nhận 3.023 ca mắc sốt xuất huyết, tăng gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước.