Xá tội vong nhân là tục lệ có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian, vong nhân được xá tội trong ngày này là các vong linh không nơi nương tựa, không có thân nhân thờ cúng.
Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung nguyên, cúng lễ Vu Lan báo hiếu thường có các lễ Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.
Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 Lễ Vu Lan và lễ Xá tội vong nhân: Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng, là thời điểm các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh, báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.
Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung nguyên, cúng lễ Vu Lan báo hiếu, thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.
Cúng rằm tháng 7 là việc các gia đình thường làm mâm cỗ thắp hương để tưởng nhớ đến những người đã khuất, ngoài ra, nhiều gia đình làm một mâm cơm chay thắp hương lên bàn thờ Phật. Xin giới thiệu cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7 để bạn đọc tham khảo.
Văn khấn Rằm tháng 7, văn khấn lễ Vu Lan và bài cúng lễ Xá tội vong nhân trong ngày lễ Vu Lan hay còn gọi báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn "mở cửa địa ngục". Đây là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Á Đông.
Có một lần, tôi đi công tác vào đúng dịp Rằm tháng 7. Nhiệm vụ thờ cúng tôi giao cho con gái khi đó đang là sinh viên đại học. Trước khi đi, tôi dặn dò con cẩn thận mâm cúng trong nhà, mâm cúng chúng sinh ngoài sân và đưa cuốn vở soạn những bài khấn từ tuần Rằm, mùng 1 đến Tết Táo quân... Con giở phần cúng rằm tháng 7 và thốt lên: "Mẹ ơi! Trong quyển sổ ghi bài khấn này có bài Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du mà con đã học ở phổ thông…"
Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng. Đây là thời điểm các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh; báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, lợn. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng. Đây là thời điểm các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh; báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.
Cúng rằm tháng 7 là việc các gia đình thường làm mâm cỗ thắp hương để tưởng nhớ đến những người đã khuất, ngoài ra, nhiều gia đình làm một mâm cơm chay thắp hương lên bàn thờ Phật. Xin giới thiệu cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7 để bạn đọc tham khảo.
Rằm tháng 7, Lễ Vu Lan, Xá tội vong nhân: Hàng năm, cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, "mở cửa địa ngục" và lễ Vu Lan lễ báo hiếu.
Cúng rằm tháng 7: Lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, lợn. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Bài cúng Rằm tháng 7: Cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Vu Lan báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, "mở cửa địa ngục".
Mâm cúng rằm tháng 7: Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Vu Lan hay còn gọi báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, mở cửa địa ngục.
Cúng rằm tháng 7: Vào tháng 7 âm lịch, người dân Việt Nam thường có thói quen đi chùa, thắp nhang cầu xin sức khỏe, cầu siêu… mong một tháng bình yên và may mắn. Lựa chọn ngôi chùa nào để đến là điều nhiều người quan tâm. Sau đây là một vài gợi ý của TT&VH
Vào ngày mùng 1 và ngày rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được bình an, may mắn.