Công viên địa chất là mô hình bảo tồn thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Mô hình công viên địa chất đã phát huy được những ưu thế về các giá trị tự nhiên và xã hội, được UNESCO công nhận và được các quốc gia hưởng ứng, tích cực triển khai.
Chúng ta vừa trải qua một tuần lễ đặc biệt của những cột mốc về khái niệm Công viên địa chất toàn cầu. Nếu vào đầu tuần (ngày 24/1), tỉnh Đắk Nông vừa chính thức đón nhận danh hiệu này từ đại diện UNESCO thì tới cuối tuần (ngày 28/11), tỉnh Hà Giang cũng tổ chức lễ kỉ niệm 10 năm Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành Công viên địa chất toàn cầu.
Tối 24/11/2020, tại thành phố Gia Nghĩa, UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu cho Công viên địa chất Đắk Nông và khai mạc Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II năm 2020.
Để bảo tồn và phát huy giá trị di sản nhằm phát triển du lịch bền vững, trong 2 ngày 18 và 19/6 tới đây, UBND tỉnh Quảng Ngãi sẽ phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về giá trị di sản công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh.
Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu với sự hỗ trợ nhiều chuyên gia của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, các kết quả khảo sát, đánh giá giá trị di sản cũng đã được thông tin tại hội nghị lần này.
Để xây dựng Công viên địa chất Lý Sơn đáp ứng tiêu chí theo quy định UNESCO, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Công văn số 4471/UBND-KGVX yêu cầu thực hiện ngay một số biện pháp bảo vệ.
Vào 18 giờ Hà Nội ngày hôm nay 12/4, tại Paris, trong kỳ họp lần thứ 204, Hội đồng Chấp hành UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận Công viên Địa chất Non Nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO (CVĐCTC).
Hà Nội đang mất cân đối trong quá trình bảo vệ, vun bồi di sản văn hóa. Bởi những di sản thiên nhiên, địa chất cùng những giá trị sinh học đặc biệt chưa được chú trọng xứng tầm.