Do ảnh hưởng của bão Yagi, năm nay Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn diễn ra ngày 9/8 Âm lịch hằng năm đã được chuyển sang ngày 19/8 âm lịch, tức ngày 20/9/2024.
Trước chỉ đạo giảm quy mô tổ chức từ 32 xuống 16 trâu kể từ mùa lễ hội 2020, lãnh đạo UBND huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) cho rằng, như thế sẽ khiến cho công tác kêu gọi xã hội hóa cũng như kinh phí chi tiêu cho các hoạt động tổ chức lễ hội bị thiếu thốn, bó hẹp. Vì vậy đề nghị vẫn giữ nguyên như cũ.
Công khai giá bán thịt trâu chọi, với mức bán cao nhất trong ngày khai mạc lễ hội không quá 1,2 triệu đồng/1kg thịt trâu. Riêng trâu đoạt giải Nhất, giá bán không vượt quá 3 triệu đồng/1 kg.
Thông tin từ Ban tổ chức lễ hội chọi trâu Hải Lựu cho biết: ở khá nhiều cặp đấu, các “ông trâu” vẫn không chịu nhập cuộc và rượt đuổi đối thủ - dù đã được dàn trống chiêng và khán giả cổ vũ nhiệt tình.
Lễ hội chọi trâu Hải Lựu sẽ chính thức diễn ra trong , tại Đây là một trong những lễ hội cổ xưa nhất Việt Nam, đồng thời gắn với dịp tháng Giêng, hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) đều đặn thu hút một lượng khán giả khổng lồ mỗi năm.
Đó là khẳng định của Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTTDL) Ninh Thị Thu Hương đối với công tác tổ chức và quản lý lễ hội chọi trâu Hải Lựu (huyện Sông Lô) tại buổi làm việc cuối tuần qua với Sở VHTTDL tỉnh Vĩnh Phúc và lãnh đạo các địa phương có lễ hội trên địa bàn tỉnh.
Trong khi các ông trâu tiếp tục tranh tài ở sới, thì ngoài khu vực cổng, thịt trâu chọi được bày bán la liệt. Thịt trâu chọi được người bán hét 2-2,5 triệu đồng/kg. Tuy nhiên, giá giao dịch thực tế phổ biến ở mức 1-1,5 triệu đồng.
Nằm trên đường Suối Rồng thuộc phường Vạn Hương, đền Nghè là di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố gắn liền với nhiều nghi lễ văn hóa, tâm linh quan trọng của người dân Đồ Sơn, nhất là lễ hội chọi trâu truyền thống.
15 ý kiến báo cáo của lãnh đạo diện các Sở VH, TT&DL tỉnh, thành đã được đưa ra trong hội nghị Sơ kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội xuân Mậu Tuất năm 2018, trong đó chuyện chọi trâu vẫn được đưa ra “bàn” nhiều nhất.
Tết Nguyên đán hàng năm cũng là thời gian mở đầu mùa lễ hội Xuân ở Việt Nam. Cộng đồng khắp nơi cùng du xuân, trẩy hội, đặc biệt là ở các tỉnh miền Bắc nước ta.
Đại diện Tổ chức động vật châu Á gửi thư tới Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng đề nghị hợp tác chấm dứt lễ hội chọi trâu Đồ Sơn vì phúc lợi động vật và an toàn cho người dân.
Sau sự cố đáng tiếc ở vòng loại, vòng chung kết Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn năm 2017 diễn ra ngày 28/9 (ngày 9/8 âm lịch) đã được điều chỉnh, bảo đảm lễ hội diễn ra an toàn hơn. Như nhiều khán giả cũng như chủ trâu đánh giá, vòng chung kết năm nay hấp dẫn một cách bất ngờ, mỗi kháp đấu đều là những màn tỷ thí kịch tích của các “ông” trâu.
Vòng tứ kết gồm các cặp đấu: trâu số 20 gặp trâu số 25; trâu số 32 gặp trâu số 31; trâu số 12 gặp trâu số 07 và trâu số 03 gặp trâu số 08. Hợp Đức là phường duy nhất không có trâu lọt vào tứ kết.
Nằm trên đường Suối Rồng thuộc phường Vạn Hương, đền Nghè là di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố gắn liền với nhiều nghi lễ văn hóa, tâm linh quan trọng của người dân Đồ Sơn, nhất là lễ hội chọi trâu truyền thống.
Chuẩn bị cho Vòng chung kết Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2017, công tác tổ chức được đổi mới, đặc biệt là việc bảo đảm an toàn, an ninh trật tự được Ban tổ chức siết chặt.
Ngày 27/9, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL đã ký công văn số 4076/BVHTTDL-VHCS gửi UBND TP Hải Phòng xung quanh việc tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2017, trong đó nhấn mạnh điều chỉnh quy mô và khắc phục thương mại hoá lễ hội.
Cuộc tọa đàm giữ hay bỏ chọi trâu Đồ Sơn do Bộ VH,TT&DL tổ chức đã trở thành cuộc "biểu dương" những giá trị của lễ hội này với đại đa số, nếu không nói trăm phần trăm những ý kiến ủng hộ. Điều đó được coi là "thắng lợi" của "phái" giữ chọi trâu, và tất nhiên không làm bằng lòng "phái" kia.