Ngày 12/4/1936, Charlie Chaplin (1889 - 1977), người được công chúng tôn vinh là “Vua hề Charlot”, nghệ sĩ điện ảnh nổi tiếng thế giới của Mỹ, đưa vợ mới cưới cùng mẹ vợ và một người Nhật giúp việc cập bến Sài Gòn trên chuyến tàu Aramis.
Nhắc tới Charlie Chaplin, điều đầu tiên nhiều người nghĩ tới hẳn là hình ảnh hài hước về “vua hề Sác-lô” . Bản thân Chaplin lại nói: “Tôi có rất nhiều vấn đề trong cuộc sống. Nhưng môi tôi là không biết điều đó. Chúng luôn cười”. Thế nhưng, nụ cười nhiều khi chính là cách để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống.
Cách đây 80 năm, phim Kẻ độc tài (The Great Dictator) của “vua hề” Charlie Chaplin đã có mặt tại các rạp chiếu ở New York (Mỹ) và London (Anh). Đây là sản phẩm lớn đầu tiên của Hollywood có lập trường rõ ràng: Chống lại Đức Quốc xã với cách mô tả châm biếm.
Thực tài là yếu tố quan trọng nhất để tồn tại lâu dài giữa làng giải trí khắc nghiệt, nhưng không thể phủ nhận việc là 'con ông cháu cha' của người nổi tiếng sẽ giúp một nghệ sĩ dễ dàng gây chú ý với công chúng hơn.
Chaplin’s World, bảo tàng trưng bày nhiều kỷ vật từng gắn bó với “Vua hề” tọa lạc trong ngôi làng Corsier-sur-Vevey bên hồ Geneva (Thụy Sĩ), sẽ được khánh thành vào ngày 17/4, một ngày sau sinh nhật lần thứ 127 của huyền thoại điện ảnh Anh.
Tài liệu lưu trữ về Charlie Chaplin, một cuốn sách nặng hơn 6 kg, dầy 560 trang, với hơn 900 tài liệu minh họa vừa được xuất bản và là tác phẩm "đồ sộ" nhất về danh hài Charlot.
Cuốn sách mới, The Charlie Chaplin Archives (tạm dịch: Tư liệu về Charlie Chaplin) đã thu thập rất nhiều bức ảnh chưa hề được công bố cũng như các bản ghi nhớ, số ghi chép và các cuộc phỏng vấn từ trong kho tư liệu riêng của vua hề.
Hồ sơ ly dị của Charlie Chaplin, được tìm thấy tại một ngân hàng ở Mỹ, đã làm sáng tỏ những góc khuất lớn nhất trong cuộc hôn nhân giữa ông với người vợ thứ 2 là Lita Grey.