Công Phượng hiện là cầu thủ Việt Nam duy nhất hiện đang chơi bóng ở nước ngoài và dù CLB chủ quản Yokohama FC đã xuống chơi ở J-League 2 thay vì hạng đấu cao nhất là J-League 1, nhưng tiền đạo này vẫn không được thi đấu.
Chanathip Songkrasin đã tạm biệt J-League để trở về Thai League. Quang Hải cũng đã rời trời Âu để về lại V-League. Với những lý do khác nhau, bộ đôi cầu thủ này đã quyết định “hồi hương” trong cùng thời điểm và để lại nhiều suy ngẫm cho câu chuyện xuất ngoại của bóng đá Việt Nam.
Đối với các cầu thủ bóng đá, việc chọn cho mình được những đôi giày thi đấu phù hợp là điều vô cùng quan trọng để có thể phô diễn tốt nhất khả năng của mình. Tại Việt Nam, mỗi cầu thủ thường có sở thích khác nhau đối với nhu cầu trang bị “vũ khí” trên sân cỏ.
Cùng với phong độ chói sáng của các ĐTQG ở đấu trường châu lục trong hơn một năm qua, giá trị của cầu thủ Việt Nam đã tăng lên rất nhiều và bây giờ thì khó có cầu thủ Việt nào chấp nhận ra nước ngoài chơi bóng theo dạng hợp đồng thương mại mà đã chuyển sang giai đoạn “làm thật ăn thật”.
Thường khán giả chỉ thấy những vinh quang, chứ hiếm để ý những cay đắng của những người hoạt động bóng đá. Từ cầu thủ, đến HLV, trọng tài, thậm chí cả quan chức bóng đá..., một tai nạn có thể làm tiêu tan luôn cả sự nghiệp.
Công Vinh, Xuân Trường và các cầu thủ bóng đá Việt Nam chọn nhiều cách để mở đầu cho năm mới. Người ở bên gia đình, người đi lễ chùa, người gặp lại bạn bè từ thuở thiếu thời sau một năm dài gắn liền với giày đinh và sân cỏ.
Quế Ngọc Hải, Đặng Văn Lâm, Võ Huy Toàn đều viết những tâm sự nhẹ nhàng với hy vọng năm mới Đinh Dậu nhiều suôn sẻ, thành công hơn năm cũ nhiều nỗi buồn.
Lãnh đạo những CLB phía Nam như Đồng Tháp, Sài Gòn FC, XSKT Cần Thơ, Long An hay B.Bình Dương đều thừa nhận rằng khó lòng quản lý các cầu thủ của mình thức khuya xem bóng đá.