Như “chứng từ” của một đời văn, cuốn sách "Bùi Hiển – Người đánh thức lương tri" (vừa ra mắt) giúp độc giả có những hình dung chân thực nhất về cuộc đời của nhà văn Bùi Hiển - gương mặt được xem là thuộc về “thế hệ vàng” của văn học Việt Nam.
Những sự kiện văn hóa nổi bật cuối tuần: Tọa đàm ra mắt sách: “Bùi Hiển - Người đánh thức lương tri”, Lễ hội Kanagawa (Nhật bản), Trình diễn nhạc kịch “ Ký ức ngày hôm qua”...
Trong chương trình Táo quân 2018 - Gặp nhau cuối năm Xuân Mậu Tuất, ngay trong màn chào hỏi các Táo đã “bó tay” trước dải băng ghi bằng tiếng Việt cải cách của Bắc Đẩu.
Mới đây, PGS-TS Bùi Hiền đã hoàn thành bản chuyển thể “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du sang ngôn ngữ “Tiếw Việt”, theo đề xuất cải tiến chữ viết của mình.
Mới đây, PGS-TS Bùi Hiền đã công bố trọn vẹn bản nghiên cứu (gồm 2 phần) cải tiến chữ viết "Tiếq Việt". Ngay lập tức thông tin này đã lại gây xôn xao dư luận.
Chuyên đề Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt của Thể thao & Văn hóa (TTXVN) đã xuất hiện liên tục 10 kỳ trên báo in và báo điện tử. Qua các góc nhìn khác nhau về sự cải cách, canh tân chữ quốc ngữ (tiếng Việt) trong suốt chiều dài lịch sử, người đọc có thể thấy đây là vấn đề luôn mang tính thời sự.
Sinh thời, có lần nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo đã cảnh báo: “Người Việt hiện không còn biết nói và viết tiếng Việt nữa!”, để nói đến thực trạng tiếng Việt đang bị xuống cấp.
Bộ 'cuyển dổi Tiếq Việt' này hưởng ứng theo đề xuất về cách viết tiếng Việt mới của PGS.TS Bùi Hiền. Trên mạng xã hội, rất nhiều người đã sử dụng công cụ này để viết và chia sẻ các đoạn văn bản với nhiều nội dung khác nhau.
Người sử dụng có thể tuỳ ý chép một đoạn văn bản tiếng Việt vào đó, công cụ sẽ chuyển văn bản đó sang dạng "tiếq Việt" - dựa theo đề xuất cách viết tiếng Việt mới của PGS-TS Bùi Hiền.
“Chữ viết khi đã hình thành và trở thành công cụ của xã hội trong thời gian dài cả thế kỉ thì nó đã mang trong mình những đặc điểm văn hóa của cộng đồng sử dụng nó" – TS Nguyễn Thị Bạch Nhạn khẳng định.
Nhà ngôn ngữ Ferdinand de Saussure đã từng nói: “Trong tất cả các thiết chế xã hội, ngôn ngữ là thiết chế ít chịu tác dụng của sáng kiến hơn cả. Nó luôn bị sự kháng cự của tập thể đối với mọi sự cách tân”. Điều này cũng đúng đối với chữ viết.
"Bảng chữ cái tiếng Việt ngày nay là sự hình thành đã quen thuộc của các âm tiết trong tiếng Việt, hình ảnh các từ, bảng chữ cái. Đề xuất của Bùi Hiền tối thiểu cũng là điều lạ thường.
GS Hà Minh Đức, thầy của TS Đoàn Hương, cho rằng: “Cô ấy là học trò của tôi. Nói chung đó là một người tốt, có tài nhưng không biết cách kiểm soát cảm xúc của mình”.
Trong dòng chảy vài trăm năm kể từ khi hình thành, chữ Quốc ngữ đã có những thay đổi nhất định. Và, trước khi có đề xuất "cải tiến" bảng chữ cái của PGS Bùi Hiền, một số chuyên gia cũng đã nghiên cứu và thử nghiệm điều này...
PGS-TS Hoàng Dũng (Đại học Sư phạm TP.HCM) là một chuyên gia đầu ngành về ngôn ngữ học hiện nay. Ông chia sẻ quan điểm khoa học về lối “cách tân” tiếng Việt của PGS-TS Bùi Hiền.
"Ở góc độ khoa học, cách đặt vấn đề như vậy là bình thường. Tuy nhiên, ngôn ngữ không chỉ là khoa học thuần túy mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thói quen sử dụng" – Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc nhận xét.