Trong những ngày World Cup diễn ra, câu hỏi khó nhất mà tôi phải đối diện là: “Thụy Sĩ là một đội tuyển trung bình, khá hay mạnh của bóng đá thế giới?”
Dù chẳng có dây mơ rễ má gì với các đội Phi châu, nhưng tôi đã thật sự lặng người đi sau tiếng còi kết thúc 120 phút của trận Algeria thua Đức 1-2 lúc gần 6 giờ sáng. Vì với tôi, châu Phi đã bắt đầu từ Algeria của Espana 82.
Tôi xin mượn tựa đề cuốn tiểu thuyết được xuất bản năm 1940 của nhà văn Mỹ Ernest Hemmingway để bắt đầu cho câu chuyện về sự thoái vị của đội tuyển Tây Ban Nha tại World Cup 2014.
Tôi cho rằng, ở các kỳ World Cup luôn có những chú ngựa ô - ám chỉ những đội bóng không phải mạnh nhất và có thể gây bất ngờ, tạo ra những cú sốc ngắn hạn, rồi chia tay World Cup
Năm 1986, tôi trốn viện (mổ ruột thừa) để về nhà ông nội xem trận Liên Xô gặp Bỉ ở vòng hai Mexico 86. Đó là World Cup đầu tiên người Sài Gòn được xem trực tiếp qua truyền hình, qua những chiếc tivi 14 inch, hiếm lắm mới là tivi màu.
Nếu như phải kể lại 10 trận đấu đáng nhớ nhất trong suốt cuộc đời xem bóng đá của mình, tôi sẽ liệt kê ngay trong đó trận Hà Lan thắng ĐKVĐ thế giới Tây Ban Nha 5-1.
Bình luận bóng đá trên truyền hình nhiều năm, và đặc biệt là xem bóng đá với tư cách khán giả mấy chục năm, tôi vẫn thích nhất là những trận cầu “chia đôi khán giả”.
Tôi xin nói ngay từ đầu, tôi không phải là người hâm mộ Messi – Lionel Messi – cầu thủ được cho là hay nhất thế giới, ngay cả trong những khi chưa chắc anh đã là anh.
Người ta thường nói, màu áo không làm nên thầy tu. Cũng đúng. Nhưng cũng không đúng hoàn toàn. Với tôi, một cách chủ quan, có những màu áo làm nên World Cup.