Vào ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch hàng năm, mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay. Năm nay, có vẻ những đĩa bánh trôi bánh chay ngũ sắc được các gia đình ưa chuộng hơn cả.
Người Việt sáng tạo ra phong tục làm bánh trôi, bánh chay với ý nghĩa tượng trưng đó là những thức ăn nguội (Hàn Thực) với tấm lòng thành kính nhất nhằm tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục của những người đã khuất.
Vào ngày Tết Hàn thực (ngày 3/3 âm lịch hàng năm), mỗi gia đình đều bận rộn chuẩn bị những đĩa bánh trôi, bánh chay cúng tổ tiên. Năm nay, Tết Hàn Thực là ngày: Thứ năm, 26/3/2020. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết này.
Tết Hàn thực diễn ra ngày 3/3 âm lịch hàng nằm. Vào ngày này, người Việt dùng bánh trôi - bánh chay làm mâm cỗ cúng Tết Hàn thực tổ tiên, với ý nghĩa tượng trưng đó là những thức ăn nguội - hàn thực.
Ngày mồng 3/3 Âm lịch là Tết Hàn thực được tổ chức rộng rãi trong các gia đình ở Việt Nam, nhất là ở các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của ngày Tết có một cái tên thân thuộc “thuần Việt” là Tết Bánh Trôi – Bánh Chay và dường như không liên quan gì đến điển tích Giới Tử Thôi ở Trung Quốc.
Tết Hàn thực được dịch nghĩa theo nghĩa chữ Hán thì "Hàn" là lạnh, "thực" là ăn, "Tết Hàn thực" là Tết ăn đồ lạnh. Lễ tết này có nguồn gốc từ Trung Quốc theo một câu chuyện ly kỳ truyền tụng nhiều đời.
Ngày nay, người Việt Nam vào tiết Hàn thực vẫn nổi lửa nấu nướng như thường, mà tượng trưng cho tết Hàn thực bằng làm bánh trôi – bánh chay. Vì vậy, tết này còn được gọi là Tết Bánh Trôi – Bánh Chay