Sáng 31/1, Lễ trao Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam năm 2023 đã diễn ra tại Nhà hát Quân đội, Hà Nội với 05 giải A, 26 giải B, 30 giải C, 27 giải Khuyến khích và 05 chương trình biểu diễn xuất sắc.
Sáng 31/1, tại Nhà hát Quân đội (Hà Nội) đã trao Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam năm 2023, với 05 giải A, 26 giải B, 30 giải C, 27 giải Khuyến khích và 05 chương trình biểu diễn xuất sắc.
Năm 2023 được cho là một năm sôi động của các hoạt động biểu diễn nhạc sống. Đời sống âm nhạc ghi nhận sự xuất hiện của một loạt liveshow của các ca sĩ, nhạc sĩ tên tuổi như Hà Anh Tuấn, Hồng Nhung, Hồ Ngọc Hà, Lệ Quyên, Đen Vâu…
Ngày 31/10 vừa qua, thành phố Đà Lạt chính thức được ghi danh vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO trên lĩnh vực âm nhạc. Đặc biệt, đây cũng là thành phố sáng tạo âm nhạc đầu tiên tại Việt Nam, với những triển vọng khá đặc biệt.
Âm nhạc nói riêng và nghệ thuật biểu diễn nói chung được coi là một trong những lĩnh vực mũi nhọn trong chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2030.
Chỉ còn vài tháng nữa là năm 2023 khép lại. Nhưng làng nhạc Việt Nam đang sôi động với hàng loạt live show, live concert của nhạc sĩ Đức Trí, Đỗ Bảo, các ca sĩ Thu Minh, Ngọc Anh, Vũ Cát Tường, Trung Quân… gần như diễn ra nối tiếp nhau.
Tối 23/12 tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (Hà Nội) đã trao Giải thưởng Âm nhạc Việt Nam năm 2022, với 4 giải A, 15 giải B, 13 giải C, 11 giải Khuyến khích.
Nếu giữa những nhà thơ tiền chiến thời "Thơ Mới" xuất hiện một nhà thơ cách mạng là Tố Hữu thì giữa những nhạc sĩ tiền chiến thời kỳ đầu tân nhạc Việt Nam cũng xuất hiện một nhạc sĩ cách mạng là Đỗ Nhuận.
Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã trải qua quá trình hoạt động với nhiều vinh quang, dấu ấn và thăng trầm. Ngày 20/9 tại Hà Nội, VCPMC đã gặp gỡ báo chí nhân kỷ niệm 20 năm thành lập.
Năm 2020 là một năm khó khăn đối với đời sống âm nhạc nước nhà bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng trong cái khó ấy, theo nhạc sĩ Hồng Kiên, âm nhạc đã “ló” những cái hay, cái đáng trân trọng nhờ sự sáng tạo, kiên cường của các đơn vị sản xuất cũng như của cá nhân, ê-kíp nghệ sĩ Việt.
"Song hành và ghi lại lịch sử bằng những giai điệu cùng ca từ thấm đẫm dấu ấn từng giai đoạn phát triển của dân tộc, của đất nước, để rồi tính dân tộc của âm nhạc Việt Nam cũng không hề bị hòa tan trong quá trình hội nhập mà luôn được đề cao” - NSND Phạm Ngọc Khôi, Phó Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đưa ra lời khẳng định ấy khi nhìn lại dòng chảy của âm nhạc Việt.
Âm nhạc đại chúng Việt Nam phát triển tự phát, độc lập, chưa có định hướng. Để có thể tiến ra thế giới, chúng ta phải cùng nhau làm, phải tạo được cá tính và dấu ấn riêng cho nhạc Việt.
Hội bảo vệ quyền của nghệ sỹ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (APPA) phối hợp với Hội Người Việt Nam tại Ba Lan tổ chức Liên hoan nghệ thuật toàn thế giới “Tôi yêu tiếng nước tôi” 2019 tại thủ đô Warszawa, Ba Lan từ ngày 12/9- 15/9/2019.
Bên cạnh các sản phẩm gắn liền với phong cách, thể loại phổ biến được công chúng đón nhận, Indie là một điểm nhấn có “sức nặng” nhất định đối với thị trường âm nhạc Việt Nam trong năm 2017 vừa qua.